Tâm viên ý mã nghĩa là gì

Tản Mạn Về: Tâm Viên Ý Mã

[Thân kính tặng ACE Áo Lam gần xa]

Tâm Minh Vương Thúy Nga

---o0o---

 

Chúng ta thuờng nghe nhiều người nói rằng: ‘’ tôi tu cốt ở cái tâm, không cần phải đi chùa gì cả.’’ Nhưng nếu ta hỏi họ tâm là gì ? tâm ở đâu ? thì chắc họ cũng không biết. Mãy chữ‘’tâm viên ý mã’’ ở đây chỉ ‘’cái tâm lăng xăng’’của chúng sanh : cái tâm chợt vui chợt buồn chợt phấn khởi chợt chán đời, cái tâm khi Ma khi Phật, cái tâm  chạy theo mắt ,tai, mũi, lưỡi  . . . để luôn luôn bị kích động bởi  yêu-ghét, lấy-bỏ, được -mất, hơn-thua, khen- chê ,vinh-nhục v..v.. cái tâm đó đưọc ví như con vượn ,con khỉ [ viên]  và ý thì chúng ta đều biết cái ý ‘’bao la vũ trụ’’rồi : ngồi đây mà mơ tưởng đủ chuyện quá khứ vị lai, ‘’bên Tây bên Tàu’’; thật vậy, ta khó lòng nhớ lại tất cả những ý nghĩ đã đi qua trong đầu ta trong 1 phút chứ đừng nói là một ngày, một gìờ . . . vì nó đã chạy mất rồi, đúng là ‘’ý mã’’ phải không các bạn?

            Vậy‘’Tâm viên ý mã’’ chỉ cái tâm vọng động của chúng ta và cái ý ‘’luông tuồng’’như con trâu nếu không biết khéo ‘’chăn dắt’’ thì nó sẽ đi phá hại lúa mạ của người khác. Như vậy, ‘’tu tâm’’là gì? Xin mời các bạn suy nghĩ về những chữ‘’Tâm’’trong các bài thi kệ thực tập Chánh niệm dưới đây để xem có phải là cái ‘’tâm viên’’ mà chúng ta đang nói đến hay không .

Trang nghiêm Tịnh Ðộ                                            Ðánh răng và súc miệng

Nöi cõi Ta Bà                                                        Cho sạch nghiệp nói năng

Ðất Tâm thanh tịnh                                                 Miệng thơm lời chánh ngữ

Hiển lộ ngàn hoa                                                     Hoa nở tự vườn Tâm

[Cắm hoa]                                                             [Ðánh răng & Súc miệng]

Chén trà trong hai tay                                                Ý về muôn vạn nẽo

Chánh niệm dâng tròn đầy                                         Thiền lộ Tâm an nhiên

Thân và  Tâm an trú                                                  Từng bước gió mát dậy

Bây giờ và ở Ðây                                                      Từng bước nở hoa sen

[Uóng Trà]                                                                           [Thiền hành]

Mở cửa nhìn pháp thân                                           Thắp lên một ngọn đèn

Ðời mầu nhiệm không cùng                                     Cúng dường vô lượng Phật

Lòng dặn lòng tỉnh thức                                          Một Tâm niệm an lành

Dòng nước Tâm trong ngần                                     Làm rạng ngời trái đất

[Mở Cửa Sổ]                                                            [ Ðốt nến]

            Cái Tâm trong các bài thi kệ này là cái Tâm đang thực tập Chánh niệm đang an trú trong hiện tại, đã thuần thục, đã chịu huấn luyện để trở về với bản chất thanh tịnh ,trong ngần, an nhiên, tự tại, không bị vướng vào bất cứ gì của thế giới  bên ngoài. Chúng ta hãy nghe một  vị thầy Tây Tạng- Sogyal Rinpoche phân tích rõ ràng hơn bằng cách  phân biệt ‘Tâm và tự tánh của Tâm’:  có nhiều phương diện của Tâm , nhưng hai phương diện nổi bật nhất  đó là  ‘cái Tâm thông thuờng’ [Sem] và ‘Tâm bản nhiên’ [Rigpa]  ‘Tâm thông thường’ là cái tâm có khả năng phân biệt, có ý thức về nhị nguyên [ tốt-xấu ,yêu -ghét, lấy -bỏ v..v..] .Ðó là cái tâm suy nghĩ, đạt kế hoạch ,ham muốn, cái tâm bừng lên trong cơn giận dữ, cái tâm tạo ra những đợt sóng say mê hay tư duy và cảm xúc tiêu cực, cái tâm cứ luôn luôn  quyết định, đánh giá, và xác định sự hiện hữu cuả nó bằng cách cắt xén, đặt tên củng cố kinh nghiệm v..v.. Còn cái ‘tâm bản nhiên’ là cái tuyệt đối không dính dáng tới đổi thay và chết chóc[ thường còn và không sinh diệt] ; đó là sự tỉnh giác trong sáng uyên nguyên của trí tuệ giải thoát ,có tính sáng chói và luôn luôn tỉnh thức. Ðừng tưởng rằng ‘tâm bản nhiên’ chỉ có trong tâm ta mà thôi; kỳ thực nó là bản chất của mọi sự vật, vì vậy, trực nhận bản tính tự nhiên của Tâm cũng chính là trực nhận bản tính tự nhiên của mọi sự vật, hiện tượng. Sogyal còn bảo rằng ‘tâm bản  nhiên ‘này là ‘Thượng Ðế’ đối với người Ky Tô và Do Thái giáo, là ‘đại ngã’  hay ‘Shiva’ hay ‘Brahman’hay ‘Vishnu’ của Ấn  Ðộ giáo, là ‘Tinh chất ẩn nấp’ đối với những nhà thần bí học ‘Sufi’ -còn Phật tử thì gọi là ‘Phật tính’

            Vậy ‘’tu tâm’’ là gì ? Là giữ cho Tâm bớt vọng động, nghĩa lằ dừng chạy theo ‘’lục dục thất tình’’; hãy để cho những ham muốn,  giận hờn, phiền não v..v.. đến rồi đi tự nhiên như những đám mây đến ,đi trong bầu trời -  hình ảnh rất quen thuộc với tất cả chúng ta. Những đám mây không phải là bầu trời, và không ‘thuộc về’ bầu trời, chúng chỉ lơ lửng giữa không gian và không lệ thuộc vào đâu ,nhưng chúng không bao giờ có thể  để lại dấu vết làm lấm lem bầu trời trong sáng. Nói tóm lại,‘’tu Tâm’’ tức là tu sao mà làm hiển lộ được cái Tâm trong sáng thanh tịnh đó.

            Còn Ý thì sao? - tâm ý thưòng đi đôi với nhau trong ngôn ngữ thông thường nhưng trong Duy thức học- tức là tâm lý học Phật giáo, Ý là ý thức, là thức thứ sáu [ Nhãn ,Nhĩ, Tỉ, Thiệt ,Thân ,Ý ]. Ðể thấy rõ vai trò của Ý, xin mở ngoặc để nói một chút về ‘’8 thức’’ : đó là 5 thức trước [nhãn ,nhĩ, tỉ, thiệt ,thân ] va 3 thức sau : Ý thức,  Mạt na thức và A lại da thức.  Mạt na là khả năng phân biệt, chấp nhất, si mê lầm lạc chính là do sự chấp nhất của ‘’anh mạt na’’ này; còn A lai da là khả năng tàng trử, chứa nhóm, tích lũy, v..v.. 5 thức đầu chỉ là cái máy chụp hình vô tư, còn trong 3 thức sau thì Ý Th

ức

[thức thứ 6] laụ lanh lôĩi hôn heát, suy nghó laụm vieảc phaủi noù cuõng Ðöùng Ðaàu maụ tính toaùn möu toan vieảc aùc thì noù cuõng laụ ‘soá 1’ [‘coâng vi thuủ, toải vi khoâi’ = coâng cuõng noù Ðöùng Ðaàu maụ toải noù cuõng tröôùc heát!].  Thöùc naụy cuõng coù coâng naêng chaáp ngaõ vaụ chaáp phaùp.

Chă coù Yứ thöùc môùi coù khaủ naêng soi saùng, chuyeạn hoaù Maĩt Na Thöùc vaụ Alaida thöùc.  Noùi cuĩ theạ, Yứ thöùc vöụa phaủi Ðoàng thôụi gieo troàng nhöõng chuủng töủ toát, thieản vaụo taụng thöùc, vöaụ röủa saĩch moĩi oâ nhieãm do si meâ chaáp thuủ cuủa maĩt na baèng caùch thoâng qua thaân, mieảng, maụ yù thöùc coù theạ Ðieàu haụnh, sai khieán caùi thaáy, caùi nghe v.v...

Sau khi đã hiểu được ý nghĩa của tâm viên ý mã, biết được tai hại của sự buông lung ,phóng dật,  vấn đề ‘’tu Tâm’’ đã được điều chỉnh:  tu tâm rất khó, phải mượn phương tiện như giữ gìn giới luật, định Tâm [ Thiền, Tịnh Ðộ . . .]  mới có thể trói, cột ‘’con khỉ Tâm’’ và  ‘’con ngựa Ý’’ lại một nơi an toàn không cho nó đi‘’phá làng phá xóm’’ gây nhiều tai hại cho moi người và cho chính bản thân mình.

Ðây không phải là một bài Phật Pháp mà chỉ là một đoạn văn vui viết với cảm hứng của những ngày  cuối năm Rắn, dầu năm Ngựa để thân kính chúc các Bạn một mùa Xuân Di Lặc An Lạc, Hỷ Xả, một năm mới Nhâm Ngọ ‘’mã đáo thành công’’ chứ đừng để ‘’tâm viên ý mã.’’

Source : Báo Giác Ngộ, số đặc biệt,  Xuân Nhâm Ngọ - 2002

Page 2

          

      
     

 
 

Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Tại Vùng Tây Bắc, Chùa Dược Sư, Seattle, Washington, USA. Ban Thủ Thư Kính Chúc Chư Độc Giả Luôn Luôn Vui Tươi Và An Lành Trong Sự Che Chở Của Đức Phật

TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO TẠI VÙNG TÂY BẮC
BUDDHIST CULTURAL CENTER OF THE NORTHWEST
CHÙA DƯỢC SƯ-DUOC SU TEMPLE
A NON-PROFIT ORGANIZATION
6924  42nd AVE S. SEATTLE, WA 98118
Tel-Fax: [206]725-1070
E-mail: ; Website: www.duocsu.org

NHỮNG BÀI VIẾT VỀ XUÂN

001- Mùa Xuân Miên Viễn, Nhất Quán 002- Mùa Xuân Qua Cái Nhìn Của Các Thiền Sư, Nhất Quán 003- Xuân & Lăng Kính Bát Nhã, Nhất Quán 004- Thông Điệp Xuân Di Lặc, Nhất Quán 005- Chuyện Phím Con Dê, Thiện Anh Lạc 006- Dấu Chân Chợ Tết, Tịnh Minh 007- Chiếc Chìa Khóa, Tịnh Minh 008- Khi Tôi Học Đạo, Thích Tâm Trí 009- Ẩn Dụ Một Đóa Mai, Thích Đức Thắng 010- Ngôi Chùa Trong Tâm Tưởng, Thích Phước An 011- Du Xuân, Hạnh Chiếu 012- Tết, Trần Tuyết Hoa 013- Cây Ưu Đàm, Đinh Công Bảy 014- Xuân Trên Đỉnh Núi, Nhất Quán 015- Mùa Hoa Anh Đào, Bạch Y Thư Sinh 016- Niềm Vui Miên Viễn, Nhất Quán 017- Ba Ngày Giải Phóng Thăng Long, Nguyễn Mộng Khôi 018- Đất Ươm Mầm Sống, Tịnh Minh 019- Xuân Về Nơi Đất Khách, Minh Trí 020- Xuân Miên Viễn, H. T. Thanh Từ 021- Đức Phật Thí Dụ Về Ngựa, Thanh Yên 022- Một Thuở Làng Hương, Hòang Tùng 023- Xuân Đến Chúc Nhau Phát Tài, Thích Phước Đạt 024- Chùa Dược Sư Đạo & Thơ, Bạch Y Thư Sinh 025- Xuân Hội Ngộ, Đồng Nguyệt 026- Mùa Xuân Hạnh Phúc, Diệu Hoá 027- Tết & Văn Học Nhân Gian, Thông Nghĩa 028- Cây Giải Trừ Tai Nạn, Tuệ Vũ 029- Mùa Xuân Với Mẹ, Từ Uyển 030- Mùa Xuân Không Ðến, Diệu Hóa 031- Các Loại Bánh Trong Nhân Gian, Thông Trí 032- Thư Xuân Biết Gởi Về Ðâu, Nhất Quán 033- Tục Trồng Cây Nêu 034- Ý Nghĩa Ngày Tết 035- Kiêng Kỵ Trong Ngày Tết 036- Tản Mạn Về: Tâm Viên Ý Mã, Tâm Minh Vương Thúy Nga 037- Nụ Cười Bằng Mười Thang Thuốc, Trần Thuyên 038- Xuân Nhâm Ngọ, H. T.  Thích Trí Quảng 039- Ði Tìm Bản Sắc Văn Hóa Miệt Vườn, Lê Ðình Bích 040- Nụ Cười, Diệu Tịnh lược dịch 041- Tâm Viên, Ý Mã ....Thức Nhận, Thiện Anh Lạc 042- Ngựa Trong Đời Sống Văn Hóa Của Nhân Loại, Bùi Đồng Anh 043- Phật Thất Một Mô Hình Tu Học Cần Được Nhân Rộng, Thích Chân Tính 044- Cái Nhìn Mùa Xuân, Nguyễn Thế Đăng 045- Bồ Tát Di Lặc Trước Thềm Xuân Mới, Thích Huyền Lan 046- Chưng Bày Mâm Ngũ Quả Trong Ngày Tết, Nguyễn Hữu Hiệp 047- Cành Mai Mãn Giác, Lệ Thọ 048- Tết Nói Về Chuyện Hoa Mai, Hà Xuân Liêm 049- Hoa Mai Đâu Dễ Ngát Mùi Hương, Mang Viên Long 050- Gia Phong Chư Phật & Mùa Xuân, T. T. Thích Giác Toàn 051- Những Đoá Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm, TT. Thích Giác Toàn 052- Hoa Mai Trong Thơ Việt Nam Cổ Điển, Trần Ngọc Tính 053- Lời Cầu Nguyện Mùa Xuân, G. S. Hoàng Như Mai 054- Mắt Thiền Nhìn Xuân, Hoàng Thiệu Khang 055- Mùa Xuân Trên Côn Sơn, Tùy bút của Hạnh Chiếu 056- Bố Đại Hòa Thượng Một Hóa Thân Của Đức Phật, Tịnh Hải 057- Mùa Xuân Công Án, Hà Thượng Chi 058- Mùa Xuân Hạnh Phúc, H. T. Thích Đức Niệm 059- Nam Mô Hoa Đào, Nhật Chiêu 060- Mùa Xuân Trúc Lâm, Đào Văn Thụy 061- Mùa Xuân Của Thanh Văn, HT.Thích Trí Quảng 062- Lễ Tết Bốn Phương, Huỳnh Hữu Ích 063- Mùa Xuân Trên Đỉnh Tuyết Sơn, Trần Trung Phượng 064- Mùa Xuân Nhân Loại Một Ảo Mộng Vĩnh Cửu, Trần Trung Phượng 065- Ngày Tết Đọc Một Số Câu Đối Tiêu Biểu Nơi Các Chùa, Tháp, Đào Nguyên 066- Ngày Tết Nói Chuyện Trường Thọ, Hồ Sỹ Hiệp [lược dịch] 067- Nụ Cười Của Phật Di Lặc, T. T. Thích Hiển Pháp 068- Món Quà Đầu Xuân Chữ Phúc, Lê Văn Lân 069- Năm Tỵ Nói Chuyện Rắn, Hương Giang Thái Văn Kiểm 070- Tết Tha Hương, GSTS Nguyễn Chung Tú 071- Vạn Xuân: Một Khát Vọng Của Dân Tộc, Đào Nguyên 072-  Xuân Của Hành Giả Pháp Hoa, H.T. Thích Trí Quảng 073- Ý Xuân, K D 074- Rằm Tháng Giêng, GS. Hoàng Như Mai 075- Lục Tặc Và Lục Thông, HT Thích Thanh Từ 076- Xuân Pháp Hoa, H. T. Thích Trí Quảng 077- Lý Thường Kiệt & Trận Đại Thắng Ở Như Nguyệt, Nguyễn Khắc Thuần 078- Tâm Xuân, Hạnh Chiếu 079- Chùa Phật Xưa & Nay, KTS Nguyễn Hữu Thái 080- Hành Hương Phật Giáo Nhìn Từ Góc Độ Lịch Sử Phật Giáo, Huỳnh Ngọc Trảng 081- Tết Nguyên Đán & Phật Lịch Liên Hệ Với Nhau Như Thế Nào? Nguyễn Phúc Bửu Tập 082- Cho Đời Khuôn Mặt Tươi Cười, SHUNDO AOYAMA, DIỆU TỊNH dịch 083- Từ Nguyễn Trãi Đến Ngô Thì Nhậm & Đỉnh Núi Yên Tử, Thích Phước An 084- Bài Kệ Duy Nhất Của Thiền Sư Quảng Nghiêm, Hà Thúc Minh 085- Bài Thơ Thiền Của Trần Nhân Tông, Hà Thúc Minh 086- Anh Lạc Sang Tàu  Kỳ I, Thiện Anh Lạc 087- Anh Lạc Sang Tàu Kỳ II, Thiện Anh Lạc 088- Du Hành Cuối Năm, Thiện Anh Lạc

 Trở Lại Trang Nhà 

Video liên quan

Chủ Đề