Tại sao thái lan ko bị xâm lược

vì sao thái lan ko bị các nước phương tây xâm lược

Do Thái Lan khôn khéo chấp nhận các yêu cầu của các nước phương Tây và đồng thời họ cũng yêu cầu ngược lại các quốc gia đó ⇒ Thái Lan vẫn giữ vững được nền độc lập, vừa có được thiện cảm và quan hệ giao lưu rộng rãi với các nước phương Tây.

Do Thái Lan khôn khéo chấp nhận các yêu cầu của các nước phương Tây và đồng thời họ cũng yêu cầu ngược lại các quốc gia đó ⇒ Thái Lan vẫn giữ vững được nền độc lập, vừa có được thiện cảm và quan hệ giao lưu rộng rãi với các nước phương Tây.

Do họ khôn khéo chấp nhận các yêu cầu của các nước phương Tây và đồng thời họ cũng yêu cầu ngược lại các quốc gia đó ⇒ Thái Lan vẫn giữ vững được nền độc lập, vừa có được thiện cảm và quan hệ giao lưu rộng rãi với các nước phương Tây

Do họ khôn khéo chấp nhận các yêu cầu của các nước phương Tây và đồng thời họ cũng yêu cầu ngược lại các quốc gia đó ⇒ Thái Lan vẫn giữ vững được nền độc lập, vừa có được thiện cảm và quan hệ giao lưu rộng rãi với các nước phương Tây

Do họ khôn khéo chấp nhận các yêu cầu của các nước phương Tây và đồng thời họ cũng yêu cầu ngược lại các quốc gia đó ⇒ Thái Lan vẫn giữ vững được nền độc lập, vừa có được thiện cảm và quan hệ giao lưu rộng rãi với các nước phương Tây

do vua xiêm ức thái lan tích cực mở rông giao lưu với các nước phương tây cụ thể la anh và pháp lợi ụng sự tranh chấp giữa anh và pháp để bảo toàn dộc lập dồng thời chấp nhận yêu cầu của họ trở thành sân sau cung cấp lương thực vũ khí và cả thuộc địa cho các nước phương tây 

 Thái Lan vô tình trở thành vùng đệm địa lý giữa 2 thế lực đứng đầu thế giới khi đó là Anh và Pháp. Vì không muốn nổ ra xung đột với đối thủ, Anh và Pháp quyết định trung lập hóa Thái Lan, cả 2 sẽ tự kiềm chế, không tiến quân xâm chiếm nước này.

Trong lịch sử lập quốc, Thái Lan từng là nước lớn lấn át các quốc gia láng giềng khi có thể. Nhưng tới giữa thế kỷ 19, Thái Lan đứng trước hiểm họa xâm lăng của các nước thực dân châu Âu. Về phía tây, Đế quốc Anh đã chiếm Miến Điện trong khi Pháp đã chiếm ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia ở phía đông. Thái Lan vô tình trở thành vùng đệm địa lý giữa hai thế lực thực dân đứng đầu thế giới.

SáchLịch sử thế giới cận đạiviết: “Năm 1885-1886 trong chiến tranh Anh - Miến lần thứ 3, Anh đã chiếm toàn bộ Miến Điện. Còn Pháp, sau khi đánh chiếm Việt Nam và Campuchia [năm 1884] cũng muốn nuốt ngay mảnh đất Xiêm màu mỡ và một số đất Lào khi đó phụ thuộc vào Xiêm. Xiêm đứng trước cơ hội mất nước. Nhưng Anh và Pháp không dễ gì có thể một mình nuốt trôi được nước Xiêm. Chính mâu thuẫn đó đã buộc chính phủ Pháp đi đến một đề nghị hòa giải để đảm bảo quyền lợi thực dân của cả Anh và Pháp: trung lập hóa Xiêm để tránh một cuộc chiến tranh có thể xảy ra giữa hai bên, biến Xiêm thành một khu đệm nằm giữa các thuộc địa của Anh và của Pháp trên bán đảo Trung - Ấn”.

Vị trí vùng đệm cùng chính sách "ngoại giao cây sậy" - mềm dẻo, linh hoạt để đảm bảo lợi ích quốc gia, đã giúp Thái Lan là quốc gia Đông Nam Á duy nhất không bị chiếm làm thuộc địa của các nước châu Âu.

Tuy giữ được vị thế độc lập, Thái Lan vẫn phải nhượng nhiều quyền lợi và cắt lãnh thổ cho Anh và Pháp. Trong ba năm 1893, 1904 và 1907, Thái Lan phải nhường hơn 20.000 km2 cho Pháp; hay năm 1909 phải cắt hơn 40.000 km2 trên bán đảo Malacca cho Anh.Tuy nhiên, những vùng đất Xiêm cắt cho Anh và Pháp hầu hết là đất của Lào và Campuchia khi đó lệ thuộc vào Xiêm.

Câu 4: Tôn giáo nào được hơn 90% dân số Thái Lan theo?

a. Phật giáo

b. Hồi giáo

c. Thiên chúa giáo

Dương Tâm

Vì sao Thái Lan không bị xâm lược

Vì sao Thái Lan là nước duy nhất trong khu vực ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây? được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Để trả lời cho câu hỏi đó các em cùng tìm hiểu nội dung dưới đây

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Xiêm cũng phải ký những hiệp ước “bất bình đẳng” với Hà Lan, Mỹ, Anh, Pháp… Trong đó nổi bật là việc Xiêm nhường ảnh hưởng của mình ở Lào, Campuchia cho Pháp, Đông Bắc Malaysia cho Anh.

Cải cách trở thành biện pháp duy nhất nhằm tăng cường nội lực, chống chọi lại ngoại lực phương Tây của Xiêm. Đất nước này cũng đã thi hành chính sách mở cửa rộng rãi. Nhờ đó, cơ cấu kinh tế – chính trị - xã hội ở Xiêm đã có sự thay đổi, đưa đến sự ra đời của giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc “tư sản hoá”.

Đây chính là lực lượng xã hội hậu thuẫn cho cuộc cải cách của vua Chulalongkorn [1853-1910] từ năm 1868 đến năm 1910. Trong 42 năm, vua Chulalongkorn luôn nỗ lực hiện đại hóa vương quốc và bãi bỏ chế độ nô lệ. Chulalongkorn là vua Xiêm đầu tiên đưa hoàng tử sang châu Âu du học. Ông công du châu Âu hai lần, giới thiệu với các nhà cầm quyền châu Âu rằng Xiêm là một quốc gia hiện đại

Vua Chulalongkorn [1853-1910] trị vì từ năm 1868 đến năm 1910

Từ chỗ lợi dụng lợi thế nhiều nước đến hai nước [Anh và Pháp] đã cho phép Xiêm cân bằng được thế lực của các nước phương Tây trên lãnh thổ nước mình.

Bên cạnh đó, vị trí “khu đệm” [nằm giữa các vùng tranh chấp của Anh và Pháp] càng tạo điều kiện thuận lợi hơn để Xiêm bảo toàn độc lập dân tộc. Tuy nhiên, trên thực tế Xiêm độc lập về chủ quyền nhưng phụ thuộc về kinh tế, chính trị đối với phương Tây.

Đến đời vua Vajiravudh [1880-1925] trị vì từ 1910-1925, nhà nước Xiêm đã thúc đẩy sự sáng tạo và chủ nghĩa dân tộc. Vua Vajiravudh cũng đã hiện đại hóa quân đội, đưa binh sĩ Xiêm gia nhập lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918].

Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra vào tháng 9/1939, Thái Lan [đổi tên từ Xiêm từ ngày 23/6/1939] đã tuyên bố trung lập. Tuy nhiên, Thái Lan đã gây chiến với quân Pháp ở Đông Dương sau khi nước Pháp thất thủ năm 1940. Mục tiêu của người Thái là giành lại những vùng đất đai mà họ đã mất vào tay phương Tây.

Ngày 25/1/1942, sau khi bị nước Nhật giật dây, Chính phủ Thái Lan tuyên chiến với nước Mỹ và Vương quốc Anh. Sau sự suy yếu của quân đội phát xít Nhật vào cuối thế chiến, một nhóm quân đội Thái Lan làm đảo chính vào ngày 1/8/1944, lật đổ chính phủ thân Nhật và ngay lập tức chuyển nước Thái từ một đồng minh của Nhật thành đồng minh của Mỹ.

Sau chiến tranh, Thái Lan không bị lực lượng Đồng minh chiếm đóng, nhưng phải trả lại các lãnh thổ chiếm được trong chiến tranh

Vì sao Thái Lan là nước duy nhất trong khu vực ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây? đã được VnDoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em học môn Sử lớp 8, chuẩn bị tốt soạn bài trước khi đến lớp

Ngoài trả lời câu hỏi Tại sao Thái Lan không bị xâm lược. Các em tham khảo thêm tài liệu lớp 8, cũng như tìm hiểu thêm về môn Sử lớp 8, chuẩn bị tốt cho kì thi giữa học kì 1 lớp 8 sắp tới

Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập

Thái Lan cũng từng được gọi là Xiêm, đây là tên gọi chính thức của nước này đến ngày 23 tháng 6 năm 1939 khi nó được đổi thành Thái Lan. Từ năm 1945 đến ngày 11 tháng 5 năm 1949, tên Thái Lan lại được đổi lại thành Xiêm. Sau đó nó được đổi lại thành Thái Lan như ngày nay. Từ "Thái" [ไทย] trong tiếng Thái có nghĩa là "tự do". "Thái" cũng là tên của người Thái – hiện là dân tộc thiểu số có số dân đáng kể ở Trung Quốc, vẫn lấy tên là "Xiêm".Từ "Thái Lan" trong tiếng Việt có xuất xứ từ tiếng Anh Thailand [trong đó land nghĩa là đất nước, xứ sở], và Thailand được dịch từ ประเทศไทย [Prathet Thai] với nghĩa là "nước Thái".

Chính sách "ngoại giao cây sậy" trong lịch sửTrong lịch sử lập quốc của mình, Thái Lan từng là một nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át các quốc gia láng giềng khi có thể, nhưng tới giữa thế kỷ 19, Thái Lan đứng trước hiểm họa xâm lăng của các nước thực dân châu Âu. Về phía tây, Đế quốc Anh đã chiếm Miến Điện, trong khi ở phía đông, Pháp đã chiếm 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Thái Lan vô tình trở thành vùng đệm địa lý giữa 2 thế lực đứng đầu thế giới khi đó là Anh và Pháp. Vì không muốn nổ ra xung đột với đối thủ, Anh và Pháp quyết định trung lập hóa Thái Lan, cả 2 sẽ tự kiềm chế, không tiến quân xâm chiếm nước này.Nhờ sự may mắn đó, cũng như biết lợi dụng mâu thuẫn giữa các cường quốc để họ tự kiềm chế nhau, nhờ vậy Thái Lan đã tránh được các cuộc xâm lược và được hưởng thời gian độc lập, hòa bình tương đối lâu dài trong thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa và trong Thế chiến thứ hai. Thái Lan đã kí hiệp ước hữu nghị và thương mại với Anh năm 1826 và với Mỹ năm 1833, Hiệp ước trao đổi biên giới các tỉnh phía bắc Malaysia hiện tại năm 1909, nhờ đó thoát khỏi ách thuộc địa của các nước đế quốc lúc bấy giờ đang tranh giành nhau vùng Đông Nam Á. Thái Lan cũng đã kí hiệp định phân định biên giới sông Mekong với Pháp và tránh né xung đột với thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19.

Tuy giữ được vị thế độc lập, nhưng Thái Lan cũng phải nhân nhượng nhiều quyền lợi và phải cắt lãnh thổ cho Anh và Pháp. Năm 1893, Thái Lan phải ký hiệp ước trao một số vùng đất phía đông cho Campuchia [thuộc quyền cai trị của Pháp]. Năm 1904 và 1907 phải tiếp tục cắt đất, tổng cộng hơn 2 vạn km2 cho Pháp. Năm 1909, phải cắt vùng đất trên 4 vạn km2 tại bán đảo Malacca cho Anh.

Trong Thế chiến thứ hai, Thái Lan là đồng minh lỏng lẻo của Nhật Bản, cho Nhật đi qua đất Thái tiến đánh Malaysia, Myanma. Lợi dụng thế suy yếu của nước Pháp [bị Đức quốc xã xâm chiếm] và sức mạnh hải quân khá hiện đại Thái Lan đã gây chiến với Pháp để tranh giành lãnh thổ Đông Dương. Sau khi bị hải quân Pháp bất ngờ tiến công đánh bại cùng với sự suy yếu của quân đội phát xít Nhật vào cuối thế chiến, một nhóm quân đội Thái Lan làm đảo chính vào ngày ngày 1 tháng 8 năm 1944, lật đổ chính phủ thân Nhật và ngay lập tức chuyển nước Thái từ một đồng minh lỏng lẻo của Nhật trong một đêm trở thành đồng minh của Mỹ và tiếp tục giữ được độc lập và hòa bình.
Sau thế chiến, Thái Lan bị đối xử như một quốc gia đối địch bởi Anh và Pháp, mặc dù Mỹ đã can thiệp để giảm nhẹ các điều khoản trừng phạt Thái Lan. Thái Lan không bị lực lượng Đồng Minh chiếm đóng, nhưng phải trả lại các lãnh thổ mà họ đã chiếm đóng trong thời gian chiến tranh cho Anh và Pháp. Thời kỳ hậu chiến cũng là thời kỳ Thái Lan thắt chặt quan hệ với Hoa Kỳ, như để bảo trợ Hoàng gia Thái Lan khỏi nguy cơ chủ nghĩa cộng sản lan truyền từ các quốc gia lân bang.

Lực lượng du kích ủng hộ chủ nghĩa cộng sản ở Thái Lan hoạt động tích cực trong khoảng thập niên 1960 cho tới năm 1987 nhưng chưa bao giờ là một mối de dọa nghiêm trọng cho chính quyền, tại thời kỳ đỉnh điểm họ đã có đến 12 ngàn du kích quân trong hàng ngũ. Kể từ sau năm 1979, khi quân Khmer Đỏ bị Việt Nam đánh bại tại Campuchia, Thái Lan đã chấp thuận cho quân Khmer Đỏ lập căn cứ tại nhiều khu vực trong lãnh thổ của mình như một biện pháp để làm suy yếu Việt Nam. Việc này đã dẫn đến một số cuộc giao chiến tại khu vực biên giới giữa quân đội Thái Lan và Việt Nam, cho tới khi Việt Nam rút quân khỏi Camphuchia vào năm 1989.Gần đây, Thái Lan trở thành một thành viên tích cực trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN], đặc biệt là sau khi chế độ dân chủ được tái lập sau năm 1992. Tuy nhiên, đã có một số đụng độ quân sự giữa Thái Lan và Campuchia vào giai đoạn 2010-2012, khi cả 2 nước tranh chấp chủ quyền tại vùng quanh đền Preah Vihear, ngôi đền được Tòa án Quốc tế vì Công lý [International Court of Justice] vào năm 1962 tuyên bố ngôi đền thuộc về Campuchia.

Chính sách ngoại giao của Thái là "ngoại giao cây sậy", tức là gió thổi về phía nào thì ngả về phía nấy, sẵn sàng "cúi đầu, thần phục" trước kẻ khác để tránh đụng độ hoặc đem lợi về cho mình.

Tuyên bố trách nhiệm: Thông tin trên samtuoingoclinh.com chỉ phục vụ nghiên cứu học tập và mở rộng kiến thức. Không sử dụng làm căn cứ để tiến hành chẩn trị trên lâm sàng. Thông tin trên samtuoingoclinh.com có thể được trích dẫn, thu thập từ các ấn phẩm, các trang tin điện tử liên quan trong nước và ngoài nước. Nếu phát sinh vấn đề bản quyền, kính đề nghị phản hồi cho chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề