Sự tương tác giữa công nghệ và môi trường xung quanh

Bởi Triệu, V.H., Pham, T.T., Đào Thị, L.C.

Giới thiệu về cuốn sách này

Không ít bạn khi tìm hiểu về ngành học này đã từng đặt câu hỏi: Ngành công nghệ kỹ thuật môi trường và ngành Khoa học môi trường khác nhau như thế nào?

Ngành Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người trên trái đất. Còn ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường đào tạo những kỹ sư có khả năng thiết kế và vận hành, sử dụng, bảo trì các thiết bị, dụng cụ đo kiểm soát môi trường, các hệ thống thiết bị công nghệ xử lý môi trường; thống kê, quản lý, xây dựng, thẩm định các dự án về môi trường.


Tham gia học ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường tại trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn, bạn sẽ mắm vững và vận dụng được kiến thức khoa học cơ bản trong nghiên cứu, điều tra, giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường đất, nước, không khí cũng như các tác động của tự nhiên và nhân sinh đến hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng; Có khả năng dự báo, phát hiện những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ xảy ra, đồng thời biết tổ chức thực thi các biện pháp xử lý, khắc phục, phòng tránh những sự cố xảy ra có hại đến môi trường; Có khả năng cải tiến và phát triển các mô hình công nghệ xử lý môi trường. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu thực tế.


Cơ hội nghề nghiệp?

Sinh viên ra trường có thể công tác tại các nhà máy, các nhà máy xí nghiệp, các công ty xử lý chất thải như: Trung tâm Bảo vệ môi trường, Phòng Quản lý môi trường ở các cấp chính quyền; Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là các Sở Khoa học công nghệ & môi trường, Sở Địa chính, Sở Khoa học và phát triển nông thôn, UBND các huyện thị. Các công ty như cấp thoát nước, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý môi trường, nuôi trồng thủy sản và các nhà máy công nghiệp, các cơ quan quản lý môi trường, các cơ quan quy hoạch, khai thác khoáng sản, các Viện Nghiên cứu có liên quan đến các lĩnh vực trên.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI VIỆT

- Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn

Tại Phú Nhuận: Số 12 Hoàng Minh Giám, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TP. HCM

ĐT: [08] 38475.333 - 38476.333 - Hotline: 0124.4446.999 - 0129.7673.999

Tại Gò Vấp: Số 381 Nguyễn Oanh, P. 17, Quận  Gò Vấp, TP. HCM

ĐT: [08] 3984.8827 - 3984.8826 - Hotline: 0124.4447.999

Email: 

Website: www.daivietsaigon.edu.vn

Fanpage: truongcaodangdaivietsaigon

- Trường Trung cấp Đại Việt TP HCM

Tại Thủ Đức :Số 01 Đoàn Kết, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, TP. HCM

ĐT: [08] 3722.0915 - Hotline: 0124.4445.999 - 0124.4447.999

Tại Q3: Số 70 Bà huyện Thanh Quan, P. 7, Quận 3, TP.HCM

ĐT: [08] 3508.5578 - Hotline: 0124.4445.999

Fanpage: trungcapdaiviettphcm

Website: www.truongdaiviet.edu.vn

- Trường Trung cấp Đại Việt TP CầnThơ

Số 390 Cách Mạnh Tháng 8, P. Bùi Hữu Nghĩa, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ

ĐT : [0710]  625.7555 - 625.2510 - Hotline: 0129.7671.999 - 0129.7670.999

Email: 

Website: www.daivietcantho.edu.vn

Fanpage: truongtcdvct

- Trường Cao đẳng Đại Việt Đà Nẵng

Số 65 Nguyễn Lộ Trạch, P. Hòa Cường Nam, Quận  Hải Châu, TP Đà Nẵng

ĐT : [0236] 3644.997 - 3644.999 - Hotline: 0127.8554.999

Email: 

Website: www.daivietdanang.edu.vn

Fanpage: truongcaodangdaivietdanang

Tương tác với môi trường của con người đề cập đến cách mọi người thay đổi môi trường của họ và cách môi trường thay đổi họ.

Tương tác với môi trường con người là một trong năm chủ đề địa lý do Hội đồng Giáo dục Địa lý Quốc gia và Hiệp hội Các nhà Địa lý Hoa Kỳ tạo ra vào năm 1984. Đây là một chủ đề bao quát trong nghiên cứu địa lý liên quan đến nhiều mối quan hệ, cả tích cực và tiêu cực, giữa con người và môi trường xung quanh. Bài kiểm tra này bao gồm cách mọi người phụ thuộc và sửa đổi môi trường cũng như cách mọi người thích ứng về hành vi và thể chất để đáp ứng với môi trường. Nghiên cứu về sự tương tác với môi trường của con người tập trung nhiều hơn vào các nhóm người hoặc các nền văn hóa hơn là vào các cá nhân. Do đó, tương tác với môi trường của con người xem xét sự tác động lẫn nhau giữa các hệ thống xã hội của con người và các hệ sinh thái lớn hơn.

Dân số và Vùng đất


Tác động đến Môi trường


Chính sách Môi trường
Một ví dụ khác về tác động môi trường bao gồm đánh bắt quá mức ở một số đại dương. Điều này đã dẫn đến sự mất cân bằng trong hệ sinh thái, cũng như hạn chế sự đa dạng của các loài cá. Để khôi phục hệ sinh thái nhiều nhất có thể, các chính phủ áp dụng các chính sách.

Thiên tai và Dịch bệnh


Dân số quá đông


Phương pháp Tiếp cận Liên ngành
Chủ đề về tương tác với môi trường của con người không chỉ bao gồm Khoa học Môi trường mà còn liên quan đến các lĩnh vực học thuật khác như Tâm lý học, Khoa học Máy tính và Triết học. Các chủ đề liên quan khác bao gồm thuyết quyết định về môi trường và thuyết quyết định về văn hóa. Thuyết quyết định về môi trường là lý thuyết cho rằng môi trường và khí hậu đặt ra giới hạn đối với hoạt động của con người, trong khi thuyết quyết định văn hóa là lý thuyết cho rằng các hành vi của con người được chỉ đạo bởi các yếu tố văn hóa hơn là các yếu tố sinh học.

Sáng ngày 06/06/17 vừa qua, bộ môn Kiến trúc Dân dụng [Khoa Kiến trúc & Quy hoạch, trường ĐH Xây Dựng] đã tổ chức một buổi tọa đàm – trao đổi vấn đề nghiên cứu về sự hình thành và phát triển các Khu Đô thị Mới [KĐTM] tại Hà Nội.

KĐTM tại Hà Nội đã có một quá trình phát triển gần 20 năm, với khu đô thị bán đảo Hồ Linh Đàm được khởi công năm 1997 và đưa vào sử dụng năm 2001 là dự án đi tiên phong. Cho đến nay, nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Danielle Labbé [Bộ môn Quy hoạch Đô thị thuộc Đại học Tổng hợp Montréal] đã thống kê được khoảng 240 KĐTM tại Hà Nội, phân bố rải rác trên hầu khắp các quận huyện trong đó đặc biệt tập trung ở khu vực phía Tây và Tây Nam thành phố. Các dự án này rất khác nhau về quy mô: từ nhỏ [2 – 3 ha] đến rất lớn [trên 200 ha], về hình thức đầu tư – thực hiện và mức độ hoàn thành [lấp đầy]. Những KĐTM này đã đáp ứng nhu cầu nhà ở của một bộ phận cư dân đô thị, một vài khu trong số đó được đánh giá là tương đối thành công về mặt quy hoạch, xây dựng và quản lý. Phần còn lại – đại đa số KĐTM – theo thời gian đã bộc lộ nhiều bất cập, chẳng hạn như hạ tầng đô thị không đồng bộ, quy hoạch sử dụng đất bất hợp lý, mật độ xây dựng cao quá mức, chất lượng thiết kế nhà ở và công trình công cộng thấp, thiếu các dịch vụ và tiện ích tối thiểu, môi trường bị ô nhiễm, cảnh quan đô thị lộn xộn cùng một loạt vấn đề xã hội như lối sống chưa văn minh, mối liên hệ cộng đồng lỏng lẻo, tình trạng lấn chiếm không gian công cộng diễn ra phổ biến, an ninh trật tự không đảm bảo, tệ nạn xã hội gia tăng.

Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn KĐTM Văn Quán là trường hợp nghiên cứu. Đây là một dự án KĐTM có quy mô trung bình [62 ha với 14.000 cư dân], đã được đưa vào sử dụng được 10 năm, là dự án tạo động lực phát triển cho quận Hà Đông. Điểm đặc biệt là KĐTM Văn Quán tiếp giáp với 4 làng Triều Khúc, Yên Xá, Yên Phúc và Văn Quán, do đó những mối tương tác hai chiều đô thị – làng và làng – đô thị nảy sinh và không ngừng diễn biến trong suốt 10 năm qua, trở nên rất sinh động, đa dạng và rõ nét, tạo ra những biến đổi tương đối phức tạp, thu hút sự quan tâm của nhóm nghiên cứu Việt Nam – Canada.

Trong buổi tọa đàm, nhóm giảng viên và sinh viên Đại học Xây dựng đã giới thiệu những thông tin cơ bản về KĐTM Văn Quán và các làng lân cận, chỉ rõ sự biến đổi về cấu trúc của khu vực nghiên cứu qua một số mốc thời gian: 2002, 2005, 2010, 2013 và 2016 được thể hiện trên không ảnh. Đại diện của 5 nhóm [gồm 1 nhóm khảo sát KĐTM Văn Quán và 4 nhóm khảo sát 4 làng lân cận] lần lượt trình bày sự phát triển của khu vực mà mình phụ trách, hướng sự tập trung vào vùng giáp ranh trên các khía cạnh sự kết nối giao thông đói ngoại – đối nội, hạ tầng kỹ thuật, nhà ở, cấu trúc không gian, công trình và không gian công cộng, hạ tầng xã hội,… Ngoài ra, lịch sử và văn hóa cũng như nghề và lễ hội truyền thống của các làng cũng được đề cập đến, bên cạnh những vấn đề “nóng” mà quá trình đô thị hóa nhanh chóng đã đem lại. Qua mỗi trường hợp, những điểm chung giữa các khu vực đã được tổng hợp và những nét riêng của từng khu vực được làm nổi bật và đem so sánh với nhau. Dựa trên những kết quả khảo sát ban đầu, một số kết luận đã được rút ra, bao gồm quy hoạch của KĐTM Văn Quán đã được điều chỉnh trong thực tế với một vài giả thuyết lý giải cho sự điều chỉnh đó, ảnh hưởng của KĐTM lên làng xóm dường như yếu hơn so với ảnh hưởng theo chiều ngược lại, có sự phân hóa tương đối rõ về loại hình dịch vụ trong từng khu vực [KĐTM và làng], KĐTM chưa đóng vai trò kết nối các làng với nhau, thậm chí còn góp phần tạo ra sự cách biệt rõ hơn trước, giữa làng và KĐTM có rất ít kết nối, ít hơn nhiều so với dự định, tại một số nơi mức độ đô thị hóa có thể coi là bão hòa và thể hiện ở mật độ xây dựng rất cao đến mức khó có thể xây chen, cuộc sống hiện đại có nhiều biến chuyển theo hướng đóng khung khép kín nên mối liên hệ xã hội trở nên lỏng lẻo hơn trước, nhưng những công trình lịch sử, văn hóa và tín ngưỡng còn lại ở mỗi nơi vẫn còn phát huy vai trò kết nối cộng đồng ở một mức độ nhất định.

Trong quá trình nhóm nghiên cứu của Đại học Xây dựng thuyết trình, các giảng viên và cao học viên Canada nêu một vài câu hỏi và tất cả những người tham dự lần lượt có cơ hội phát biểu cũng như trao đổi qua lại nhằm làm rõ thêm một số khía cạnh của KĐTM. PGS.TS Michael Leaf [Bộ môn Quy hoạch Vùng và Cộng đồng thuộc Đại học British Columbia – Canada] trình bày tổng quan một số nghiên cứu cá nhân về KĐTM và sự chuyển biến của các làng xóm lân cận dưới tác động của quá trình hình thành cũng như vận hành của KĐTM sau nhiều năm nghiên cứu ở Việt Nam. GS Gabriel Fauveaud xem xét KĐTM dưới góc độ kinh tế học trong khi đó hai cao học viên Francis Labelle-Giroux và Frédéric Morin-Gagnon lần lượt tiếp cận KĐTM trên phương diện biến đổi về mặt môi trường [ngập lụt] và một số đặc trưng về mặt xã hội [sự chuyển đổi nghề nghiệp sau khi đất đai bị thu hồi và mối liên hệ cộng đồng với các dạng thức và cấp độ khác nhau].

PGS.TS Danielle Labbé tổng kết buổi làm việc, tóm tắt một số vấn đề quan trọng và dự kiến những công việc sắp triển khai, trong đó có điều tra xã hội học được tiến hành với các cộng đồng cư dân địa phương để thu thập thông tin và chuyển hóa thành những dữ liệu phục vụ nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo.

Những KĐTM được cấy ghép vào thành phố đã mang đến những cơ hội kèm theo những thách thức trong các vấn đề xử lý và tổ chức các không gian cũng sự sự khớp nối các không gian mới – cũ khác nhau

Đối với những KĐTM ven đô, những ngôi làng xung quanh trở thành những yếu tố chịu ảnh hưởng trực tiếp, kéo theo những biến đổi cả về mặt vật lý [xuất hiện những không gian kết nối, mở rộng] lẫn phi vật lý [thay đổi lối sống, cách thức sinh hoạt, ngành nghề và thu nhập]

Việc xử lý các không gian vùng giáp ranh giữa KĐTM và các làng xóm, khu dân cư hiện hữu xung quanh đang trở thành mối quan tâm hàng đầu trong những chính sách phát triển đô thị nhằm tạo ra một tổng thể không gian hài hòa

Những không gian nông nghiệp quanh các làng đang dần được thay thế bởi các dự án KĐTM, các dự án nhà ở đô thị dẫn đến những thay đổi trong ngành nghề truyền thống của các làng này, từ sản xuất chuyển dần sang dịch vụ

Liệu những KĐTM có phải là những động lực tốt để các làng xã xung quanh thay đổi để tồn tại và phát triển trong một giai đoạn mới khi mà mô hình này được xem xét, nghiên cứu sau một thời gian dài thử nghiệm để hướng đến một sự phát triển tổng thể bền vững

Bài: TS.KTS Nguyễn Quang Minh – Ảnh: TS.KTS Trần Minh Tùng
© Tạp chí kiến trúc

Video liên quan

Chủ Đề