Nếu các kiểu lắp ghép của chi tiết máy

A. Hoạt động khởi động

Với những kiến thức đã được học và hiểu biết thực tiễn, hãy trả lời các câu hỏi:

1. Em hiểu thế nào là chi tiết máy?

2. Kể những kiểu lắp ghép trong cơ khí mà em biết?

3. Lấy ví dụ về mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được?


1. Theo em, chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. Ví dụ: đai ốc, vòng đệm, bánh răng....

2. Những kiểu lắp ghép trong cơ khí mà em biết là:

  • Lắp lỏng
  • Lắp trung gian
  • Lắp chặt

3. Ví dụ về mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được là:

  • Mối ghép tháo được là mối ghép bằng ren, then, chốt....
  • Mối ghép không tháo được là mối ghép bằng đinh tán, hàn, ép nóng, ép nguội...


3. Luyện tập Bài 24 Công Nghệ 8

Sau khi học xong bài 24 môn Công nghệ 8, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:

  • Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy

  • Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định

  • Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 24 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 85 SGK Công nghệ 8

Bài tập 2 trang 85 SGK Công nghệ 8

Bài tập 3 trang 85 SGK Công nghệ 8

Bài tập 4 trang 85 SGK Công nghệ 8

4. Hỏi đáp Bài 24 Chương 4 Công Nghệ 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đăc điểm của từng loại mối ghép ?

Đề bài

Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đăc điểm của từng loại mối ghép ? 

Lời giải chi tiết

* Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu mối ghép: mối ghép cố định và mối ghép động.

* Đặc điểm của từng loại mối ghép:

- Mối ghép cố định: Chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau bao gồm: mối ghép tháo được và không tháo được. 

- Mối ghép động: Chi tiết ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.

Loigiaihay.com

Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép – Câu 3 trang 58 SGK Công Nghệ 8 . Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đăc điểm của từng loại mối ghép ?

Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đăc điểm của từng loại mối ghép ? 

Hướng dẫn trả lời 

Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động.

Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.

Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau.

Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

Quảng cáo

Mối ghép bằng đinh tán thường được dùng khi

+Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.

+ Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.

+ Chịu lực lớn và chấn động mạnh.

+ Ứng dụng: soong, nồi, giàn cần trục,…

Các loại chi tiết máy:

- Chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm chi tiết có công dụng chung: đc sử dụng trong nhìu loại máy khác nhau như bu lông, đai óc,lò so,....
+ Nhóm chi tiết có công dụng riêng: chỉ đc sử dụng trong 1 loại máy nhất định như khung xe đạp, kim máy khâu,...

Cũng như chiếc xe đạp, các sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động chúng thường xuyên bị hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Chính vì vậy, mục tiêu của bài học mới dưới đây sẽ giúp các em hiểu thêm được về sự cần thiết các kiểu lắp ghép chi tiết máy, nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy móc và thiết bị.  Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học - Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

Tóm tắt lý thuyết

  • Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy

Cấu tạo cụm trục trước xe đạp.

  • Dấu hiệu nhận biết:

    • Có cấu tạo hoàn chỉnh

    • Không tháo rời được ra nữa

2. Phân loại chi tiết máy

  • Nhóm có công dụng chung

    • Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau các chi tiết có công dụng chung

  • Nhóm có công dụng riêng

    • Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định → chi tiết có công dụng riêng

II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ?

1. Mối ghép cố định

  • Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:

    • Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt…

    • Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn

2. Mối ghép động

  • Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.

  • Ví dụ:

 

Bài tập minh họa

Chi tiết máy là gì ? gồm những loại nào ? 

Hướng dẫn giải

  • Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

  • Gồm 2 loại :

    • Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng

    • Chi tiết máy có công dụng riêng: khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

Bài 2:

Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy không ? Tại sao ? 

Hướng dẫn giải

  • Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy vì việc phân loại chi tiết máy chỉ là tương đối: trong xe đạp thì xích là chi tiết nhưng trong nhà máy sản xuất xích thì xích không phải là chi tiết mà là cụm chi tiết. 

Bài 3:

Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đăc điểm của từng loại mối ghép ? 

Hướng dẫn giải

  • Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động.

  • Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.

  • Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau.

  • Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

  • Mối ghép bằng đinh tán thường được dùng khi

    • Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.

    • Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.

    • Chịu lực lớn và chấn động mạnh.

  • Ứng dụng: soong, nồi, giàn cần trục,…

Bài 4:

Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ? 

Hướng dẫn giải

  • Chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công và sửa chữa.

  • Mặt khác, máy có nguyên lí hoạt động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được. 

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy

  • Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định

  • Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 24 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.

Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:

>> Bài trước: Bài 23: Đo và vạch dấu

>> Bài sau: Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được

Chúc các em học tốt!

"Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn." → Không nghừng cố gắng, thành công sẽ đến.

Video liên quan

Chủ Đề