SKKN xây dựng lớp học hạnh phúc Tiểu học

Ngày đăng tin: 14:48:00 - 24/10/2020 - Số lần xem: 16413

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN TỐT PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC

Lĩnh vực  : Giáo dục mẫu giáo

Cấp học: Mầm non

Tác giả    : Lê Thị Thanh Hóa

Đơn vị công tác    : Trường mầm non Ánh Sao

Chức vụ    : Tổ trưởng chuyên môn

Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”; vì thế, trong nhiều năm qua ngành Giáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua như: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “ Hai không” với nhiều nội dung như; cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Xây dựng nhà trường văn hóa – nhà giáo kiểu mẫu – học sinh thanh lịch”... Đặc biệt năm học 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Trường học Hạnh phúc” [giai đoạn 2019 – 2021] trong toàn ngành Giáo dục. Có thể nói với tinh thần thẳng thắn, nhìn vào sự thật, đối diện với chính mình các cuộc vận động và phong trào thi đua nói trên đã và đang thổi luồng gió mới, tạo thêm sinh khí cho toàn xã hội, cho ngành giáo dục có thêm sức mạnh để hoàn thiện thiên chức “Trồng người” của mình. 

Như chúng ta đã biết, với sự phát triển của xã hội, sự đổi mới của đất nước đã kéo theo mặt trái của cơ chế thị trường như: các tệ nạn xã hội, sự suy giảm về đạo đức, thiếu lương tâm, trách nhiệm; ý thức về bảo vệ môi trường của cộng đồng, việc giáo dục toàn diện ở góc độ nào đó chưa được quan tâm thường xuyên. Một số trường cơ sở hạ tầng vật chất chưa được đầy đủ, các phòng chức năng còn thiếu, xây dựng khuôn viên tạo môi trường trong và ngoài lớp học chưa đạt yêu cầu. Một số trường đã đạt chuẩn quốc gia nhưng vẫn chưa thực sự coi trọng việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp. 

Hơn nữa, một số cán bộ địa phương chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non, chưa quan tâm đúng mức đến bậc học mầm non. Một số Giáo viên chưa thực sự yêu thương trẻ, chưa đặt sự an toàn của trẻ lên hàng đầu và chưa có sự tôn trọng trẻ. Giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu tài liệu để đổi mới phương pháp dạy học cũng như việc tự làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ, một bộ phận nhỏ giáo viên có trình độ về đào tạo trên chuẩn nhưng lại chưa đạt trình độ chuẩn về năng lực chuyên môn. Tổ chức các hoạt động còn rập khuôn máy móc, chưa phát huy được tính tích cực cũng như chưa tạo được các tình huống cho trẻ tham gia hoạt động, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Chất lượng đội ngũ không đồng đều. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu đồng bộ, nhận thức của phụ huynh và xã hội về bậc học mầm non chưa sâu sắc. 

Mặt khác, giáo viên chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ cho trẻ; các trò chơi dân gian dần dần bị mai một; việc hình thành kĩ năng sống cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Trong giao tiếp hàng ngày của người lớn đôi khi chưa thực sự tế nhị cho nên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Một bộ phận phụ huynh học sinh mong muốn nóng vội cho con nhanh thành đạt giỏi giang nên cho con học nhanh, học trước chương trình…, muốn con phải đọc thông viết thạo ở độ tuổi mầm non, một bộ phận phụ huynh học sinh quá cưng chiều con, trẻ đòi gì được ấy, hoặc đưa đón trẻ ở cổng trường mà không gặp giáo viên chủ nhiệm, nên ảnh hưởng đến việc tuyên truyền hay thông báo về các kế hoạch của trường cũng như của lớp đề ra.

Thực tế cho thấy, các phong trào thi đua đã được triển khai đầy đủ, kịp thời và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện phong trào ở các nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng hiệu quả chưa cao, chưa đồng đều. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học hạnh phúc” là một phong trào lớn, có qui mô rộng và có thời gian thực hiện. Là một giáo viên trường mầm non tôi nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của phong trào này đối với việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Phong trào này đã được ngành triển khai đến các nhà trường một cách đầy đủ, nghiêm túc; song là một phong trào mới nên hiện nay việc tổ chức thực hiện tại các nhà trường đôi khi còn mang tính hình thức, việc tổ chức thực hiện chưa khoa học, kiểm tra giám sát thiếu chặt chẽ do đó hiệu quả các cuộc vận động chất lượng còn chưa cao. Giáo viên chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động…

Phong trào này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Là một giáo viên tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để mỗi ngày đến trường đều trở thành một ngày thật hạnh phúc với trẻ, tìm ra những biện pháp phù hợp để khắc phục tồn tại, thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua. 

Với những kinh nghiệm đạt được, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc”. 

0 nhận xét  |  Viết nhận xét

Ngày Quốc tế Hạnh phúc là ngày 20 tháng 3 hàng năm, kể từ năm 2013.Ngày lễ quốc tế này được Đại hội đồng Liên Hiệp quốc quyết định chính thức khi tất cả 193 quốc gia thành viên nhất trí thông qua Nghị quyết A/RES/66/281 ngày 20 tháng 6 năm 2012, chọn để tôn vinh niềm hạnh phúc của nhân loại trên thế giới và với mục tiêu không chỉ làn gày mang ý nghĩa biểu tượng đơn thuần, mà còn là ngày của hành động, tích cực và nỗ lực nhiều hơn để xây dựng thế giới đại đồng, đem lại hạnh phúc cho người người trên tráiđất. Ở Việt Nam,Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2589/QĐ-TTg ngày 26/12/2013 phê duyệt Đề án “Tổ chức các hoạt động nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 hàng năm”.

Điều đó mang ý nghĩa lớn lao nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển an sinh xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ và hạnh phúc; nâng cao nhận thức toàn xã hội về ngày Quốc tế Hạnh phúc, để từ đó có hành động cụthể, thiết thực xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc của người Việt Nam. Đối với học sinh để có được hạnh phúc trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được sự yêu thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh đó các em cần được trưởng thành trong một ngôi trường hạnh phúc- các em được học tập, được vui chơi, được chia sẻ, được thấu hiểu, được yêu thương và tôn trọng. Với giáo viên hạnh phúc là được truyền đạt được kiến thức, đào tạo được các thế hệ học trò vừa ngoan, vừa giỏi. Nhưng thực tế thì sao? Hàng loạt câu chuyện không vui xuất hiện trong học đường vừa qua: tỉ lệ stress học đường tăng nhanh chóng, bạo lực học đường đáng báo động, mối quan hệ thầy trò căng thẳng,... tất cả những điều đó được phản ánh thường xuyên qua các kênh truyền thông, là một điều nhức nhối trong xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng.

Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc tại trường THPT” với mục đích:

- Giúp cho học sinh và học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến trường, trong mỗi tiết học. Giáo dục đạo đức, tình cảm… cho học sinh THPT. Học sinh hứng thú, tích cực học tập.

- Giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những áp lực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó trở nên yêu nghề và thành công trong sự nghiệp trồng người của mình.

- Giúp cho mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thành công.Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đặc biệt là giảm tình trạng bỏ học của trường miền núi.

Link tải sáng kiến: Tải xuống

MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………...11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………...........……….….…12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………….......….….....23. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………...........…24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………....….…31. Cơ sở lí luận…………………………………………………………...…...31.1 Khái niệm “hạnh phúc”……………………………………………..….…31.2 Lớp học hạnh phúc…………………………………………………...…...31.3 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc……………………………..….…..42. Thực trạng……………………………………………………………...…..62.1 Về giáo viên……………………………………………………….…...….62.2 Về học sinh…………………………………………………………....…..63. Giải pháp để xây dựng LHHP tại trường Tiểu học Phương Liệt………..…73.1 Giải pháp 1: Thay đổi bản thân, kiến tạo hạnh phúc…………………...…83.2 Giải pháp 2: Phòng học thân thiện…………………………….……...…103.3 Giải pháp 3: Tiết học hạnh phúc……………………………………...…123.4 Giải pháp 4: Giờ ăn, ngủ hạnh phúc………………………………..……144. Tác động của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………..…154.1 Đối với học sinh……………………………………...………....…...…..154.2 Đối với bản thân, đồng nghiệp……………………………………..……154.3 Đối với nhà trường…………………………...……………………...…..16III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………..........…………………............171. Kết luận……………………………………..………………………...…..172. Kiến nghị……………………………………………….…………..…..…18IV. Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC………………….….....19V. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….... 20 22I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIBác Hồ đã từng khẳng định “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền đượcsống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Như vậy, hạnh phúc là mưucầu của mỗi cá nhân, là cái đích vươn đến, là mục tiêu phấn đấu trong cuộcđời của mỗi con người.Với học sinh, để có được hạnh phúc, trước hết là được sống trong một giađình hạnh phúc, được sự yêu thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh đó,các em cần được trưởng thành trong một ngôi trường hạnh phúc – nơi các emđược học tập, được vui chơi, chia sẻ, được thấu hiểu, yêu thương và tôn trọng.Nhưng thực tế thì sao? Hàng loạt những chuyện khơng vui đã và đang xảy ratrong môi trường học đường: tỉ lệ stress học đường tăng nhanh chóng, bạo lựchọc đường ở mức báo động, mối quan hệ thầy trò ngày càng căng thẳng, phụhuynh dân chủ quá trớn …. tất cả những điều đó được phản ánh thường xuyênqua các kênh truyền thông, là một điều nhức nhối của xã hội nói chung và nềngiáo dục nói riêng.Câu hỏi lớn lúc này là: Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đến trường là mộtngày vui, giáo viên đến trường là một niềm hạnh phúc, quan hệ thầy trò làđộng lực để học sinh vươn tới tri thức? Theo tôi, xây dựng trường học hạnhphúc là việc làm cấp thiết cần được các nhà giáo dục quan tâm lúc này. Muốnvậy, ta cần bắt đầu xây dựng hạnh phúc từ chính lớp học của mình.Hiện tại có rất ít tài liệu bàn sâu và đưa ra giải pháp cho vấn đề này, đồngnghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết và khắc phục. Chính vìvậy, tơi chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNHPHÚC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT” để tìm ra câu trả lời thiếtthực nhất cho mình, cho đồng nghiệp và cho các em học sinh. 332. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUThơng qua việc nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚPHỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT” với mụcđích:- Giúp cho học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến lớp, trong mỗi tiết học. Họcsinh hứng thú, tích cực học tập.- Giúp giáo viên có giải pháp để có thể giải toả áp lực, căng thẳng trong quátrình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó u nghề và thành công hơn trongsự nghiệp trồng người.- Giúp cho mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thànhcơng. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:- Đối tượng: Học sinh lớp 2A5- Thời điểm: Năm học 2020 – 2021- Tình hình lớp: Tổng số học sinh là 49 em, trong đó có 28 học sinh nữ, 1 họcsinh dân tộc, 1 học sinh tự kỉ.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Để thực hiện, tơi đã sử các nhóm phương pháp sau:- Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu các văn bản tài liệu về khái niệmhạnh phúc…có liên quan đến đề tài.- Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút ra từ q trình làm cơngtác chủ nhiệm và giảng dạy suốt gần một năm học qua.- Phương pháp điều tra xã hội học.- Phương pháp sử dụng toán thống kê- Phương pháp so sánh. 44I.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận:1.1 Khái niệm về hạnh phúc:- “Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sốngkhi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần” Hạnh phúc cánhân gắn liền với hạnh phúc xã hội, khơng có hạnh phúc riêng lẻ.- Hạnh phúc của học sinh tiểu học rất đơn giản và có thể thực hiện được như:+ Luôn cố gắng đạt được kết quả cao trong học tập để bố mẹ và thầy cơ vuilịng.+ Ln được sự động viên, khen ngợi của mọi người về thành tích học tập vàcách ứng xử của mình.+ Được sống và học tập trong mơi trường gia đình, mơi trường giáo dục cóđầy đủ điều kiện về vật chất và tinh thần.+ Được chia sẻ và có cơ hội thể hiện mình.1.2 Lớp học hạnh phúcVới tôi, hiểu một cách đơn giản, lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cơ và trịđều có cảm giác "muốn đến". Khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờvà cả những rung cảm. Lớp học hạnh phúc là nơi có thể cảm nhận được sự antồn, sự nâng đỡ hay sự thú vị khi có nhiều điều nằm trong nhu cầu được thoảmãn. Lớp học hạnh phúc là khởi đầu cho việc xây dựng một trường học hạnhphúc. Đó là nơi mang lại mơi trường phát triển tồn diện, kích thích hứng thúhọc tập – vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hài lòng cho phụ huynh.Đồng thời xây dựng được đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻcũng như tối ưu hóa cơng tác quản lý nhà trường.Học sinh đến trường như thế nào là hạnh phúc, có thể quy thành một mệnhđề: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Bên cạnh đó, người học cảm thấy 55có niềm tin, có rung động, có động lực khi đến lớp và dễ nhớ nhung nếukhông đến lớp….Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao, việc xây dựnglớp học hạnh phúc ngày càng trở nên quan trọng. Khi xây dựng được nhữnglớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc thì lúc đó giáo viên và học sinh đềucảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trong dạy - học. Lớp học hạnh phúc,trường học hạnh phúc phải trên cơ sở cơ và trị hiểu nhau, tơn trọng lẫn nhau.Từ đó, tạo điều kiện để học sinh được phát triển bản thân mình và hạnh phúckhi là chính mình. Đây là việc làm khơng vì thành tích, mà coi đó là việc làmđể nhà trường, giáo viên và học sinh thực sự thay đổi. Mặt khác, đó là việclàm mang tính chất khoa học chứ khơng phải vì một chủ trương nào đó để ápđặt. Khi mọi người cùng tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc thì họ sẽ thấyđược chân lý và tự điều chỉnh với nhau.Kết quả khảo sát của trường Đại học sư phạm Hà Nội trên 180 học sinh tiểuhọc, 10 điều học sinh mong muốn ở giáo viên để việc học được hạnh phúchơn đã cho kết quả thật bất ngờ. Kết quả thống kê như sau:123456Mong muốn của học sinhMong cô giáo cười nhiều hơn.Mong được học tập xen lẫn vui chơi.Mong cô nhẹ nhàng hơn khi học sinh làm sai.Mong được khen thưởng nhiều hơn trách mócMong cơ khơng phê bình trước mặt bạn bè.Mong được khám phá thực tếKết quả92,8%85%84%79%71%65%1.3 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúcTheo tôi, để xây dựng một lớp học hạnh phúc cần đảm bảo 3 tiêu chí sauTiêu chí 1: Về môi trường lớp học và phát triển cá nhân- Học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu văn nghệ, TDTT, trò chơidân gian trong lớp, trong trường; được học tập và tham gia các hoạt động giáodục kĩ năng sống để tăng cường sức khoẻ thể chất và tinh thần của học sinh. 66- Phịng học được sắp xếp, bài trí gọn gàng, đạt chuẩn theo quy định, đảm bảoan tồn, phịng chống tai nạn thương tích.- Phối hợp với phụ huynh phát huy mọi nguồn lực để tạo dựng khung cảnh sưphạm lớp học thêm sáng - thoáng - xanh - sạch - đẹp, thân thiện và cởi mở.- GVCN thường xuyên sử dụng các biện pháp quản lý, giáo dục kỉ luật tíchcực. Phát huy hiệu quả vai trị của cơng tác tư vấn học đường tại lớp.- Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm trong ăn uống hàng ngày tại trường.- Tạo cơ hội để mỗi học sinh, mỗi thầy cô giáo đều được phát triển tối đa tiềmnăng của bản thân, không ai bị bỏ lại, không ai bị lãng quên, tất cả đều thayđổi để phù hợp và tiến bộ hơn so với chính mình.Tiêu chí 2: Về dạy và học- Trong mọi hoạt động giáo dục, hoạt động dạy và học, thầy cô giáo là tấmgương cho học sinh noi theo.- Thầy cô thực hiện việc phân công nhiệm vụ cho học sinh một cách côngbằng, hợp lý, phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân.- Mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch của lớp đều được bàn bạc, cởi mở,lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực.- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của các thầy cô chú trọng tạohứng thú, phù hợp, thấu hiểu và chấp nhận sự khác biệt về tâm lí, thể chất,hồn cảnh của từng em.- Thầy cô tạo nhiều cơ hội cho các con được phản hồi, sáng tạo và gắn kết,được chủ động thể hiện quan điểm, ý tưởng, thói quen làm việc nhóm và hợptác.- Thầy cơ khơng gây áp lực cho học sinh trong việc quản lý lớp và giảng dạykiến thức. Học tập với tinh thần “học – vui; vui – học”Tiêu chí 3: Về các mối quan hệ trong lớp- Học sinh và giáo viên biết chia sẻ, động viên, hỗ trợ lẫn nhau trong cácnhiệm vụ được giao của lớp. 77- Học sinh kính trọng, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè, khơng có sựphân biệt, đối xử kì thị.- Thầy cơ lắng nghe tích cực, phản hồi mang tính xây dựng trong xử lý tìnhhuống với CMHS và học sinh.Và để xây dựng lớp học, trường học hạnh phúc, đúng như Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ từng nhấn mạnh, có ba tiêu chí để xây dựngnên một trường học hạnh phúc, đó là: u thương, an tồn và tơn trọng; đồngthời xác định hoạt động nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo– người lao động là yếu tố quyết định để xây dựng nên một trường học hạnhphúc. Đây được xem là một hoạt động trọng tâm của ngành Giáo dục từ nămhọc 2018 – 2019 đến những năm tiếp theo, nhằm giúp cho đội ngũ giáo viênngày càng vững mạnh về mọi mặt và sẵn sàng tích cực đồng hành với lộ trìnhđổi mới giáo dục của nước nhà.2. Thực trạng:2.1 Về giáo viên:Đầu năm, tơi có thực hiện một cuộc khảo sát tồn bộ giáo viên với câu hỏi “Thầy cơ có hạnh phúc khi đến trường không?” Kết quả đa số các thầy cơ rất íthạnh phúc khi đến trường, ngun nhân chủ yếu là do giáo viên bị áp lực từnhiều phía:- Khối lượng kiến thức, nội dung chương trình.- Kết quả thi, thành tích trong giáo dục.- Áp lực từ phía phụ huynh, từ phía xã hội.- Áp lực từ chính bản thân mỗi giáo viên: Giáo viên luôn mong muốn họcsinh phải hồn thành tốt những điều mà mình đã lập trình sẵn và khi học sinhkhơng đạt được những kì vọng ấy, chúng ta trở nên chán nản, mệt mỏi, nhiệthuyết với nghề giảm sút, thậm chí có giáo viên cịn có ý định bỏ nghề. Và thế 88là, với giáo viên và học sinh, mỗi ngày đến trường khơng cịn là một ngày vui,lớp học khơng cịn là lớp học theo đúng nghĩa của giáo dục.2.2 Về học sinh:Tính đến nay, tơi đã gắn bó với mái trường Phương Liệt được hơn 10 năm.Tôi thấy học sinh Phương Liệt nhìn chung cơ bản ngoan, tuy nhiên ý thức họctập của một bộ phận học sinh chưa cao, phụ huynh do mưu sinh nên chưa thậtquan tâm đến việc học của con.Tôi đã tiến hành khảo sát tâm lý của hai lứa học sinh lớp 2 tôi đã dạy gần đâynhất, đó là lứa học sinh niên khố 2019 – 2020 và lứa học sinh hiện tại củanăm học 2020 – 2021 vào tháng 12/2020 với câu hỏi “ Con có hạnh phúc khiđến trường khơng?”. Tơi nhận được kết quả như sau:1234Mức độChưa bao giờ hạnh phúc [%]Hiếm khi hạnh phúc [%]Thỉnh thoảng hạnh phúc [%]Thường xuyên hạnh phúc [%]3A54,934,143,917,12A52,530,746,120,5Từ kết quả trên, ta nhận thấy vẫn có học sinh hiếm khi hạnh phúc khi đếntrường, tỉ lệ học sinh thỉnh thoảng hạnh phúc cao hơn nhiều so với tỉ lệ họcsinh thường xuyên hạnh phúc. Ở hai lứa tuổi, hai lớp khác nhau nhưng cảmgiác hạnh phúc khi được đến trường ở cả lớp đều rất ít.Nguyên nhân chủ quan:- Ý thức học tập chưa cao, hiếu động, nghịch ngợm.- Thiếu tự tin, ngại giao tiếp, không biết thể hiện bản thân.- Một số bạn bị thú vui lôi kéo như nghiện game, chơi đánh bài.Nguyên nhân khách quan:- Do áp lực thi cử, học hành và sự kì vọng của thầy cơ, cha mẹ.- Do bạo lực học đường.- Do tiết học của thầy cô không gây được hứng thú. 993. Giải pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc tại trường Tiểu học PhươngLiệtDựa trên những tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc [mục 1.3], tôi thấy rằng,để có một lớp học hạnh phúc thực sự, ngồi giải pháp vĩ mơ thì cần có nhữnggiải pháp vi mơ, đó là những việc khả thi chúng ta có thể làm được ngay, nằmtrong tầm tay của ngành Giáo dục, của mỗi thầy cô và học sinh. Từ thực trạngnêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để cải thiện hạnh phúc củagiáo viên và học sinh trong mỗi lớp học mà bản thân tôi đã áp dụng thực hiệnngay tại lớp học của mình.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên thay đổi bản thân, kiến tạo hạnh phúcThật ra, ai cũng có thể nhận ra và tạo ra hạnh phúc của riêng mình. Đó là hãyquan tâm đến việc làm cho mình khỏe, duy trì cảm xúc tích cực để từ đó làmviệc tốt, sống tốt. việc duy trì cảm xúc tích cực rất hữu hiệu. Đó là việc tìm ranhững điều tốt ngay cả trong sự việc tiêu cực, khơng mấy tốt đẹp vừa xảy ra;đó là mong muốn cải tiến để giúp ta làm gì cũng có khả năng hồn thiện. Mỗithầy cơ có thể tạo ra sức khỏe của mình bằng cách duy trì tập thể dục, laođộng có kế hoạch, hợp lý, ưu tiên việc quan trọng. Ở ngôi trường của chúngtôi, việc duy trì và phát triển phong trào TDTT ln được quan tâm chútrọng. Ngoài các giờ lên lớp, cả thầy và trị đều tích cực tham gia các hoạtđộng TDTT rèn luyện sức khỏe cũng như giao lưu gắn kết các thành viên vớinhau. 1010Cô đồng hànhcùng các controng một tiếtThể dụcThầy cô tham gia chơikéo co [26/3/2021]Giáo viên nên cười nhiều hơn với học sinh để tạo một bầu khơng khí thânthiện, vui vẻ trong giờ học. Đúng như ông cha ta đã nói “ Một nụ cười bằngmười thang thuốc bổ”, lợi ích của nụ cười đã được khoa học chứng minh.Việc này tưởng đơn giản nhưng không phải giáo viên nào cũng làm được vìgiáo viên chưa biết cách quản lý cảm xúc của mình, khơng có tính hài hướcnhưng chúng ta sẽ làm được nếu ta có tâm với nghề, yêu thương học sinh nhưnhững đứa con của mình. Cụ thể:- Tơi chào đón học sinh của mình từ cổng trường với nụ cười thật tươi và cáibắt tay, cái ôm thật thân thiện, làm cho các con cảm thấy được chào đón, đượcthấy mình là một phần của lớp, của trường [Hình 1]- Vào các giờ ra chơi, tơi tham gia trò chuyện, tâm sự với các con, tạo sự gầngũi, thoải mái, xoá bỏ đi bức tường ngăn cách giữa cơ và trị [Hình 2]- Lồng ghép sự hài hước vào trong lớp học bằng lời nói, biểu cảm, hành độngcủa giáo viên.Ví dụ, khi học sinh mắc lỗi khi đang nói, thay vì cắt ngang haysửa lại, tôi thường làm khuôn mặt khôi hài để giúp học sinh nhìn ra được lỗi 1111của mình mà sửa sai. Hoặc đó có thể là một câu bình luận khơi hài, lời nói thúvị diễn ra tự phát trong các tình huống xảy ra trong giờ học.Giáo viên hướng dẫn nhẹ nhàng khi học sinh làm sai, giữ bình tĩnh khi họcsinh mắc lỗi, khơng phê bình nặng lời, gay gắt trước mặt người khác; Khíchlệ, khen thưởng các em nhiều hơn. Cụ thể:- Tâm lí chung của học sinh là sợ trả lời sai, có em cịn hỏi “ Làm sai có bị saokhơng ạ?” Trong tình huống đó, tơi có thể nói vui rằng: “Sai à? Không sao, côcảm ơn”. Cảm ơn ở đây là cảm ơn em đã dũng cảm sửa lỗi sai, đó là bài họcsâu sắc cho mỗi học sinh trong lớp.- Giáo viên nhận xét, góp ý một các khéo léo về những điều các con làm saihoặc làm chưa tốt, khơng nên chê bai. Mỗi lời nói, hành động của thầy cô sẽlà nguồn lực để các em thay đổi theo hướng tích cực.- Tơi thường xun dùng công thức “khen” trước “chê” sau, nghĩa là, dù tệđến đâu cũng cố gắng tìm ra vài điểm tích cực để khen.Đối với gia đình, làm trịn trách nhiệm của một người vợ, người mẹ, ngườicon, luôn quan tâm, chia sẻ và tạo niềm vui cho các thành viên trong gia đìnhlà những việc tơi ln cố gắng thực hiện tốt để trở thành người hạnh phúc.Mỗi sáng đến trường, tơi đều tự hỏi bản thân hơm nay mình có đủ bình n,mình có đủ hạnh phúc khơng? Nếu chưa đủ, tơi cần nhanh chóng làm dịu bảnthân lại để lên lớp tưới tẩm những điều tốt lành đến học sinh.Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang và cao cả trong sự nghiệp trồng người,xứng đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội, bản thân mỗi nhà giáochúng ta phải ln có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sưphạm, trọng trách cao cả của mình trong xã hội. Tích cực tu dưỡng, rèn luyệnphẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống, ứng xử nhân văn để mỗi nhà giáothực sự là những tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho học sinh noitheo. Hãy yêu thương học trò bằng tất cả trái tim và tấm lịng nhân ái củamình, hãy lan tỏa cho các con niềm tin và tình yêu vào cuộc sống, vào tương 1212lai bằng chính những ứng xử đầy tính nhân văn của mình. Và tơi rất tâm đắcmột câu nói của thiền sư Thích Nhất Hạnh, một câu nói bao hàm tất cả nhữnggiá trị và vị ngọt hướng gửi đến những ai làm về giáo dục “Thầy cô hạnhphúc sẽ thay đổi cả thế giới”.Hình 1Hình 23.2 Giải pháp 2: Phịng học thân thiệnKhơng gian học tập là mơi trường ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý thoải mái củahọc sinh.- Lớp học của tôi được nhà trường cung cấp đầy đủ về cơ sở vật chất và trangthiết bị dạy học nhằm đáp ứng được các nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.Ngồi ra, các con cịn được học tập và vui chơi trong không gian thân thiện vàgần gũi với thiên nhiên. Lớp được thiết kế các góc “xanh” giúp giáo viên vàhọc sinh thư giãn sau những giờ học căng thẳng.- Môi trường lý tưởng là việc chúng ta thường xuyên sử dụng các biện phápgiáo dục kỷ luật tích cực; bao dung với học trị; duy trì bầu khơng khí học tập,lao động ấm áp và thân thiện; mọi thành viên trong lớp học được u thương,được tơn trọng, được hiểu, được có giá trị và được đảm bảo an toàn. Học sinhđược quan tâm, được bày tỏ và được đáp ứng mong muốn, nguyện vọng vềvui chơi, về học tập. 1313Vui Noel 2020Hội chợ Xuân 2019Đọc truyện thư giãn trước giờ ngủtrưa- Để tích cực hố bản thân theo mong muốn chính đáng của học sinh, tơi đãđặt một hịm thư với tên gọi “Lời muốn nói” ngay tại lớp để các con gửi cônhững lời nhắn nhủ yêu thương, thậm chí là những lời góp ý, những mongmuốn cơ thay đổi của mình.3.3 Giải pháp 3: Tiết học hạnh phúcGiáo viên cần thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và khảnăng sử dụng ứng dụng CNTT vào bài dạy, có phương pháp dạy học hiệu quả,tạo hứng thú, lôi cuốn người đọc. Một lớp học hạnh phúc được xây dựng chủyếu dựa trên các mối quan hệ tích cực. Bởi vậy, trong mỗi giờ học, tơi đãmạnh dạn thực hiện những việc làm sau: 1414- Bắt đầu vào tiết học, tôi cho học sinh khởi động bằng một số việc làm đơngiản như vài động tác thể dục, một bài hát…để kích thích những cảm xúc tíchcực trong học sinh, từ đó các con thu nhận kiến thức dễ dàng hơn.- Tiêu chí về dạy và học, trong đó tập trung vào việc tạo các điều kiện tốt nhấtđể mỗi học sinh có cơ hội phát triển, thể hiện và khẳng định năng lực, giá trịcủa bản thân; sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tạohứng thú, phù hợp và chấp nhận sự khác biệt tâm lý, thể chất, hồn cảnh củamỗi học sinh. Tơi rất tâm đắc với một câu nói về sự đánh giá, đó là: đừngđánh giá khả năng của một con cá qua việc leo cây. Mỗi 1 học sinh sẽ có mộtđặc điểm, hồn cảnh cũng như khả năng khác nhau. Vì vậy, mỗi người làmgiáo dục như chúng ta là phải biết làm thế nào để học trị của mình có thể pháttriển theo đặc điểm, hồn cảnh và khả năng đó.- Với tôi, mỗi giờ lên lớp là một sự đổi mới. Việc đổi mới phương pháp dạyhọc luôn được chú trọng, trong mỗi tiết học, học sinh được phát huy tối đa vaitrị chủ động, sáng tạo trong việc hình thành và tiếp nhận kiến thức mới cũngnhư vận dụng vào thực tiễn. Mọi đối tượng học sinh đều được quan tâm vàđược ghi nhận kết quả làm việc trong mỗi giờ học.- Trị chơi là một phần khơng thể thiếu trong mỗi tiết học, đặc biệt với lứa tuổitrẻ tiểu học. Vì vậy, khơng một tiết học nào của tơi là khơng có trị chơi. Trịchơi khởi động, trị chơi củng cố hay trò chơi giữa giờ đều giúp các em cảmthấy thoải mái, từ đó phấn khích, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động tiếp 1515theo. Chẳng hạn, trong các tiết dạy mơn Tốn, tơi lồng ghép một số trò chơinhư sau:+ Trò chơi Nhanh tay, nhanh mắt: Tuỳ vào lúc thích hợp của tiết học, giáoviên đưa các bài tốn có lời giải sai ở một vài bước học sinh thường mắc phải,các nhóm thảo luận tìm ra chỗ sai và sửa sai. Nhóm nào tìm nhanh nhất vàsửa lại cho đúng là đội dành chiến thắng.+ Trò chơi Nhà nghiên cứu trẻ tuổi: Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh vềnhà nghiên cứu trước nội dung bài học theo cách hiểu của mình, sau một thờigian quy định nộp lại và tổ chức thảo luận, đánh giá kết quả.+ Trò chơi Tập là hoạ sĩ: Sau mỗi bài học hoặc mỗi chương, giáo viên yêucầu các nhóm thảo luận, lập sơ đồ từ duy hệ thống lại kiến thức của bài họcđó vào giấy A0 với hình vẽ sáng tạo của nhóm mình. Nhóm nào hồn thànhnhanh, đẹp mắt, đảm bảo đúng và đủ kiến thức sẽ dành chiến thắng.Thơng qua trị chơi, tôi nhận ra rằng học sinh sẽ hứng tú hơn trong việc tìmhiểu kiến thức, các em được thảo luận, hợp tác, dần dần tìm được tiếng nóichung. Giáo viên lúc này sẽ là người quan sát, tư vấn, kiểm định kết quả vàhoàn thiện câu trả lời.- Giáo viên giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực, nói khơngvới xâm phạm thân thể và xúc phạm nhân phẩm của học sinh:+ Phương pháp kỉ luật tích cực là biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụngđến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thứckỉ luật tích cực, phù hợp để giảm thiểu những hành vi không phù hợp. Tơi đãsử dụng các hình phạt theo tơi là tích cực như: vệ sinh trường lớp, giúp đỡ bạnhọc yếu hơn, đọc sách…+ Nếu học sinh vẫn không tiến bộ, vi phạm có hệ thống hoặc đánh nhau thìhình thức cao nhất là lập hồ sơ kỉ luật lên nhà trường, chiếu theo điều lệ kỉluật để xử lý. 1616- Đối với các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, tôi tập trung vào việcgiúp đỡ, chia sẻ với học sinh có nhu cầu đặc biệt, có hồn cảnh riêng, đồngthời không ngừng tương tác, giao tiếp, học hỏi từ đồng nghiệp, làm gương chohọc sinh trong các mối quan hệ, giao tiếp và đối thoại; Phối hợp và hợp táchiệu quả với phụ huynh, cộng đồng địa phương và các lực lượng liên quantrong công tác giáo dục học sinh.3.4 Vào giờ ăn trưa, các con cũng được trải nghiệm niềm hạnh phúctrong lao động tự phục vụ ở mức độ vừa sức, bản thân tôi luôn nỗ lựcdi chuyển và nói chuyện thật nhiều với các con, giúp các con ăn ngonhơn và quan trọng được trải nghiệm sự ấm áp, yêu thương như trongchính bữa cơm gia đình của mình.- Trước mỗi giờ ngủ trưa, tôi cho các con thư giãn bằng cách đọc truyện, tôicũng thường bật những bản nhạc nhẹ nhàng giúp các con thư giãn, điều hoàcảm xúc và dễ đi vào giấc ngủ hơn.- Vì học sinh lớp 2 cịn nhỏ nên tôi cần để ý hơn, quan tâm hơn đến các con từnhững việc nhỏ nhất như cắt móng tay, buộc tóc cho từng con khi ngủ dậy,đắp chăn cho con khi lạnh ….

Video liên quan

Chủ Đề