Sắn luộc bao nhiêu calo



HỆ THỐNG THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ NEVADA

TP.HCM

Chi nhánh 1: Số 391 Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 2: Số 95 Nguyễn Ðình Chiểu, Quận 3, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 3: Số 232A Cao Thắng, Quận 10, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 4: Số 283 - 285 đường 3/2, Quận 10, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 5: Số 69-71 Nguyễn Thị Thập, Khu đô thị mới Him Lam, P.Tân Hưng, Quận 7, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 6: Số 265 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, Tp.HCM

HÀ NỘI

Chi nhánh 7: Số 43 Trần Xuân Soạn, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 8: Số 101-103 Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 9: Số 243 Xã Đàn, Quận Đống Đa, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 10: Số 24 Nguyễn Khuyến, Quận Hà Đông, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 11: Số 36 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 12: Số 488 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội

THANH HOÁ

Chi nhánh 13: Số 22 Lạc Long Quân, Phường Đông Vệ, Thanh Hóa

LIÊN HỆ

Công ty TNHH Quốc tế NEVADA

Số ĐKKD 0313444892 do Sở KHĐT Tp. Hà Nội cấp ngày 15/12/2017

Chính sách bảo mật thông tin

Điều khoản chính sách chung

HOTLINE : 1800 2045

EMAIL: khachhang@thammyviennevada.com

ĐĂNG KÝ NHẬN TIN KHUYẾN MẠI

Gửi

HỆ THỐNG THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ NEVADA

TP.HCM

Chi nhánh 1: Số 391 Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 2: Số 95 Nguyễn Ðình Chiểu, Quận 3, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 3: Số 232A Cao Thắng, Quận 10, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 4: Số 283 - 285 đường 3/2, Quận 10, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 5: Số 69-71 Nguyễn Thị Thập, Khu đô thị mới Him Lam, P.Tân Hưng, Quận 7, Tp.HCM

TP.HCM

Chi nhánh 6: Số 265 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, Tp.HCM

HÀ NỘI

Chi nhánh 7: Số 43 Trần Xuân Soạn, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 8: Số 101-103 Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 9: Số 243 Xã Đàn, Quận Đống Đa, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 10: Số 24 Nguyễn Khuyến, Quận Hà Đông, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 11: Số 36 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội

HÀ NỘI

Chi nhánh 12: Số 488 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội

THANH HOÁ

Chi nhánh 13: Số 22 Lạc Long Quân, Phường Đông Vệ, Thanh Hóa

Sắn là loại củ quen thuộc dùng để cung cấp tinh bột đặc biệt là trong thời kỳ bao cấp ở nước ta. Ngày nay, người ta yêu thích sắn bởi các món ngon được chế biến từ nguyên liệu này. Thế nhưng rất ít ai biết được sắn bao nhiêu calo? Bài viết này, Tuổi trẻ và Sắc đẹp sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tác dụng của củ sắn.

1. Trong sắn bao nhiêu calo?

Sắn hay còn có tên gọi khác là khoai mì, được trồng phổ biến ở Việt Nam trong thời kỳ bao cấp. Sắn luộc có vị ngọt thanh, bùi và bở nên thường được dùng để luộc, nướng hay xay thành bột làm bánh. Trong 100g khoai mì có chứa 152 calo. Chính vì lượng calo dồi dào này mà người ta lựa chọn để cung cấp tinh bột và năng lượng cần thiết cho cơ thể.

Trong 100g sắn có chứa 152 calo

2. Thành phần dinh dưỡng có trong sắn

Như đã tìm hiểu thì bạn đã biết sắn bao nhiêu calo cũng như dưỡng chất chủ yếu có trong loại củ này. Bên cạnh thành phần chính là tinh bột thì củ sắn còn chứa hàm lượng nhỏ chất xơ cũng như chất đạm và chất béo. Ngoài ra, còn cung cấp cho cơ thể vitamin C và một số khoáng chất như natri, photpho, canxi, thiamine, riboflavin. 

Sắn giàu tinh bột

3. Lợi ích của việc ăn củ sắn

Phần lớn các bộ phận của cây sắn đều có thể dùng với mục đích như làm thuốc chữa bệnh. Củ sắn chính là phần rễ cây phình to và chứa nhiều dưỡng chất nhất. Vì thế, mà người ta đã tận dụng điều này để biến sắn thành một thực phẩm tốt cho sức khỏe.

Sắn đem đến nhiều lợi ích cho cơ thể

Sắn là loại củ rất giàu flavonoid và chất xơ nên có khả năng giảm nguy cơ mắc chứng rối loạn chuyển hóa. Hội chứng này rất phổ biến và thường biểu hiện như lượng đường trong máu cao, tiểu đường hay vòng bụng lớn. Ngoài ra, sắn cũng có hàm lượng cao vitamin C nên rất tốt cho da. Đặc biệt, loại vitamin này còn giúp sản sinh collagen, giúp ngăn ngừa lão hóa và tăng cấu trúc mô da. Nhờ đó, cơ thể sẽ phục hồi vết thương nhanh chóng hơn.

Sắn có vai trò như một biện pháp chống suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển, vì khả năng cung cấp và dự trữ lương thực khi nguồn giống cây khan hiếm. Đặc biệt, kali trong sắn còn giúp làm giảm huyết áp cũng như cân bằng lượng natri mà cơ thể nạp vào.

4. Ăn sắn có giảm được cân không?

Sắn bao nhiêu calo là câu hỏi được nhiều chị em quan tâm bởi họ không biết rằng liệu đây có phải là thực phẩm giảm cân hay không. Với lượng calo ở mức trung bình cùng thành phần khá giàu dưỡng chất nên sắn đôi khi bị liệt vào danh sách thực phẩm cần tránh khi giảm cân.

Ăn sắn giúp giảm cân

Thực tế sắn chứa lượng nước khá cao lên tới 88% cùng nhiều chất có lợi cho sức khỏe. Chính vì thế mà chị em có thể ăn sắn giảm cân. Hàm lượng tinh bột chỉ chiếm 2% và rất giàu chất xơ, giúp bạn ức chế được cảm giác thèm ăn, no lâu hơn nên ăn kiêng là rất phù hợp. 

5. Ăn sắn có bị ngộ độc không?

Là một thực phẩm giàu dinh dưỡng và tốt cho cơ thể nhưng bạn cần chú ý vì sắn có thể khiến bạn bị ngộ độc. Điều này xảy ra là do trong thành phần của loại củ này có chứa xyanua là một chất độc. Hàm lượng của chất này có trong sắn dao động từ 9,3 đến 330mg. 

Sắn chế biến theo cách nào cũng có nguy cơ bị ngộ độc

Chất này không gây ngộ độc trực tiếp nhưng khi đi vào cơ thể và xảy ra các phản ứng thủy phân sẽ tạo thành các xyanua độc. Chính vì thế, bạn cần chế biến và ăn sắn đúng cách để tránh xảy ra những điều ngoài ý muốn. Xyanua có khả năng làm suy giảm chức năng tuyến giáp và hệ thần kinh, gây tổn thương những cơ quan dẫn đến tê liệt các chức năng trong cơ thể. Nguy hiểm hơn cả là dẫn đến tử vong.

6. Hướng dẫn chế biến sắn đúng cách

Sắn là thực phẩm rất khó để bảo quản và vận chuyển. Vì thế bạn cần tìm hiểu rõ ràng để không ảnh hưởng đến chất lượng của củ sắn. Người ta khi thu hoạch thường sẽ ngắt bỏ lá trước  2 tuần để tăng thời gian sử dụng. Khi mua loại củ này về, bạn cũng cần biết cách chế biến để khi ăn sắn có thể tránh được trường hợp ngộ độc.

Bạn nên cọ rửa củ sắn thật kỹ để loại bỏ sạch bụi bẩn và vi khuẩn. Sắn sau khi mua về nên ăn ngay, không nên để trong vòng vài ngày vì sẽ làm sắn biến chất.  Gọt sạch vỏ và ngâm trong nước khoảng 48 – 60 giờ trước khi nấu để loại bỏ chất độc. Một cách để hạn chế độc tố đó là ăn sắn cùng với thực phẩm giàu protein để loại bỏ xyanua.

7. Các món ăn được chế biến từ sắn

Ngoài món sắn luộc, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này để tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn. Người ta có thể đem đi phơi khô, tạo thành bột. Từ đó, bạn có thể sử dụng loại bột này để làm ra nhiều món ăn thơm ngon và lạ mắt hơn. Bạn không cần quá lo lắng sắn bao nhiêu calo khi thưởng thức đâu nhé. 

7.1. Bánh sắn nướng vừng

Bánh sắn nướng vừng không phải là món bánh quá xa lạ với các bạn trẻ. Món bánh này thường được bày bán nhiều ở các gánh hàng rong. Chính vì thế, bạn có cơ hội thưởng thức những chiếc bánh thơm phức mùi sắn, ngọt dịu cùng hương vị bùi bùi càng tăng thêm phần hấp dẫn. Chắc chắn đây sẽ là món ăn vặt không thể bỏ qua mỗi khi tiết trời se lạnh ùa về trong thời đông Hà Nội.

Bánh sắn nướng là món ăn vặt được nhiều bạn trẻ yêu thích

7.2. Xôi sắn mỡ hành

Xôi sắn mỡ hành là món ăn xếp vào danh sách “những món ăn không thể bỏ lỡ trong tiết trời đông Hà Nội.” Sắn tươi sẽ được hấp chín, gỡ bỏ xơ kết hợp với một chút xôi và nước mỡ hành. Vậy là bạn đã có một bữa sáng vừa no bụng vừa ngon miệng và lại cực kì thơm ngon. Món ăn này bây giờ có lẽ không còn quá phổ biến. Thế nhưng trong miền ký ức xa xôi nào đó thì xôi sắn mỡ hành hẳn là món ăn hấp dẫn khó có thể chối từ. 

Xôi sắn mỡ hành – món ăn gắn liền với tuổi thơ

7.3. Bánh sắn nước cốt dừa

Bánh sắn nước cốt dừa là món ăn hấp dẫn, nhất là với ai thích hương vị đậm đà. Khác với bánh sắn nướng vừng thì món bánh này thơm đậm vị nước cốt dừa. Trong bánh cũng kèm dừa tươi bào sợi nên hương vị cũng thơm ngon và giòn hơn. Tùy vào sở thích, bạn có thể lựa chọn cho mình món bánh hợp khẩu vị.

Bánh sắn Mộc Châu siêu ngon

8. Những lưu ý khi ăn sắn

Ngoài việc sơ chế sắn đúng cách để loại bỏ độc tố thì bạn cũng cần lưu ý một số thông tin sau. Bạn nên ăn củ này cùng với đường hoặc mật để trung hòa lượng độc tố. Nếu bạn thấy có vị đắng thì không nên tiếp tục ăn vì chứng tỏ khi đó thực phẩm đang chứa nhiều cyanhydric. Đặc biệt không ăn sắn khi đói vì sẽ gặp hiện tượng say sắn [ngộ độc]. Trẻ nhỏ là đối tượng không nên ăn vì sẽ bị ảnh hưởng ngộ độc nặng hơn so với người lớn. 

Sắn bao nhiêu calo đã được Tuổi trẻ và Sắc đẹp giải đáp chi tiết. Bài viết không chỉ giúp bạn biết thêm một thực phẩm giảm cân mà còn cung cấp cho bạn nhiều kiến thức bổ ích. Tuổi trẻ và Sắc đẹp sẽ luôn đem đến nhiều kiến thức về dinh dưỡng để gửi đến độc giả.

Chủ Đề