Quy định quản lý tài chính trong trường học

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi question date

Ngày hỏi:24/12/2021

 Quản lý tài chính, tài sản của trường mầm non được quy định ra sao? Cơ sở vật chất của trường mầm non gồm những gì? Rất mong sớm nhận hồi đáp từ thắc mắc nêu trên.

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

  • Quản lý tài chính, tài sản của trường mầm non được tại Điều 23 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường mầm non, có quy định: Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường ít nhất phải bảo đảm mức tiêu chuẩn cơ sở vật chất tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

    Nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất nhằm duy trì nâng cao để đạt các mức tiêu chuẩn cơ sở vật chất cao hơn; quản lý và sử dụng cơ sở vật chất hiện có một cách hiệu quả, tránh lãng phí. Nhà trường định kỳ có kế hoạch cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất theo quy định. Không đưa vào sử dụng những cơ sở vật chất đã hết niên hạn sử dụng khi chưa cải tạo sửa chữa.

Cơ sở vật chất của trường mầm non

Và tại Điều 23 Quy chế của Thông tư cũng có quy định về cơ sở vật chât của trường mầm non như sau:

Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường ít nhất phải bảo đảm mức tiêu chuẩn cơ sở vật chất tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất nhằm duy trì nâng cao để đạt các mức tiêu chuẩn cơ sở vật chất cao hơn; quản lý và sử dụng cơ sở vật chất hiện có một cách hiệu quả, tránh lãng phí. Nhà trường định kỳ có kế hoạch cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất theo quy định. Không đưa vào sử dụng những cơ sở vật chất đã hết niên hạn sử dụng khi chưa cải tạo sửa chữa.

Trân trọng.


Vậy để góp phần kiện toàn hệ thống công tác tổ chức trong trường học, với vai trò kế toán tài chính, bạn sẽ cần làm gì để đảm bảo nguồn tà chính luôn ổn định và được sử dụng phù hợp.  

Tìm việc làm nhanh

1. Tản mạn đôi điều về công tác quản lý tài chính trong trường học

Bước vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển bền vững của nền giáo dục nước nhà luôn là mối quan tâm hàng đầu cần đầu tư thật chỉn chu, cẩn thận, phải gắn liền với sứ mệnh phát triển đất nước. Để đáp ứng sự hỗ trợ tốt nhất cho sự nghiệp trồng người thì công tác quản lý tài chính trong trường học cũng là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục.

Công tác quản lý tài chính trong trường học

Vậy bạn có hiếu quản lý tài chính trường học là gì? Đây là một uqas trình người thực hiện sẽ làm các công tác bao gồm huy động nguồn lực tài chính, sau đó phân phối chúng và đưa chúng vào thực tiễn sử dụng để có nguồn kinh phí đáp ứng tất cả các hoạt động.

Qua khái niệm trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy sự quan trọng của công tác quản lý tài chính trong trường học. Những điều bên dưới đây sẽ giúp bạn hiểu giá trị này một cách thấu đáo.

Mặc dù đã có những bước tiến vượt bậc nhưng nền kinh tế toàn cầu luôn đứng trước nguy cơ khủng hoảng. Thực  tế trong những năm gần đây thường xuyên diễn ra những cuộc khủng hoảng và nước ta cũng chịu ảnh hưởng không ít. Để đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững thì tại các trường học cũng cần phải làm công tác quản lý tài chính tốt hơn. Hơn thế, khi khía cạnh tài chính được đảm bảo cũng làm cho cán bộ viên chức nhà trường yên tâm công tác. 

Vì sao nên quản lý tài chính trường học?

Điều này vừa có ý nghĩa tiết kiệm phù hợp với bối cảnh phát triển chung đồng thời có thể thúc đẩy giáo dục phát triển. Nhiệm vụ Quản lý tài chính trường học sẽ được giao cho kế toán trường học.

Để quản lý tài chính hiệu quả, người ta sẽ cần đến sự trợ giúp của các công cụ quản lý tài chính. Ở những nội dung thông tin bên dưới sẽ cung cấp đến bạn những hiểu biết đối với các công cụ này để tìm được sự hỗ trợ tốt nhất.

Xem thêm: Việc làm giáo viên

CV xin việc mẫu

3. Những công cụ có khả năng hỗ trợ tốt nhất cho công tác quản lý tài chính trường học

Kế toán trường học sẽ sử dụng các công cụ sau đây để xây dựng tốt hơn các vấn đề về tài chính:

Công cụ quản lý tài chính trường học hiệu quả

Công cụ thứ nhất chính là cơ chế quản lý tài chính. Cơ chế này được sử dụng dựa trên nền tảng của luật pháp tại Nghị định số 15/2019 và Nghị định 86.2015. Ngoài ra còn dựa vào Thông tư Liên tịch 09/2016 trong Nghị định số 86. Những văn bản này của Nhà nước ban hành chính là những cơ sở có giá trị vô cùng quan trọng để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuận lợi đưa ra các định hướng quản lý tài chính tốt hơn, các định mức tài chính được đáp ứng một cách hợp lý.

Công cụ thứ hai chính là Quy chế chi tiêu nội bộ. Nội dung quy chế áp dụng thường xuyên tại các trường nghề. Qua đó, hỗ trợ hoạt động quản lý tài chính đảm bảo tính thống nhất và sự tập trung.

Công cụ thứ ba chính là công tác hạch toán kế toán. Công cụ này có vai trò quan trọng là một phần không thể thiếu của hoạt động quản lý tài chính ở các cơ sở. Hoạt động hạch toán kế toán còn cung cấp các thông tin về mảng tài chính và trực tiếp xử lý mọi vấn đề liên quan đến tài chính nhằm phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu sử dụng nguồn thông tin từ các đơn vị quản lý của trường học. Tất cả hoạt động liên quan tới tài chính đều được ghi chép chi tiết và rõ ràng nhất thông qua công cụ này.

Quản lý tài chính trường học có ý nghĩa gì?

Công cụ thứ tư được lựa chọn sử dụng trong công tác quản lý tài chính tại trường học đó chính là hoạt động tổ chức của bộ máy quản lý tài chính. Nguồn lực trực tiếp đảm đương công tác này phải đáp ứng tốt trình độ chuyên môn.

Nếu đã nắm rõ những công cụ nào có thể phục vụ hoạt động, nhiệm vụ quản lý tài chính đã đến lúc người cán bộ phụ trách công tác này sẽ phải đi tìm chính xác bản chất nghiệp vụ này là gì.

Xem thêm: Quản trị tài chính là gì? Đâu là giải pháp cho doanh nghiệp trong thời đại 4.0

4. Nhiệm vụ, yêu cầu cơ bản người thực hiện công tác quản lý tài chính trường học cần biết

Luật Ngân sách là cơ sở đưa ra những yêu cầu cơ bản và nhiệm vụ cho người thực hiện công tác này. Nội dung cụ thể sẽ được làm rõ ngay sau đây.

Kế toán đảm đương công tác quản lý vấn đề tài chính tại trường học cần thực hiện việc ghi chép số liệu xoay quanh vấn đề tài chính để tính toán đúng và báo cáo lại tình hình sử dụng tài chính của trường học. Dựa vào những số liệu tính toán ra đó, họ sẽ có trách nhiệm ngăn chặn kịp thời những đối tượng gây ra sự lãng phí, vi phạm các điều khoản, yêu cầu được ban hành trong các chính sách tài chính.

Tiếp theo, hoạt động giám sát, kiểm tra đối với tài chính trường học phải thực hiện sát xao để đảm bảo thực tiễn đáp ứng được kế hoạch chi tiêu tài chính đã đặt ra. Đồng thời những số liệu được cung cấp sẽ giúp cho người Hiệu trưởng trường học dễ dàng đánh giá được tình hình ngân sách của nhà trường một cách đúng đắn và chuẩn xác nhất.

Yêu cầu dành cho người quản lý tài chính trường học

Chẳng những vậy còn nhìn nhận ra cả những ưu – nhược điểm đang tồn tại, từ đó đưa xây dựng tốt hơn nữa chính sách tài chính, kịp thời điều chỉnh những điểm còn bất cập trong công tác chi tiêu và sử dụng ngân sách hiệu quả, phù hợp, đầu tư hiệu quả cho những hạng mục cần thiết. Với những điều kế toán ngân sách trường học phải đảm đương thực hiện và ý nghĩa của hoạt động kiểm soát tài chính này mới thấy được rõ vai trò của họ quan trọng như thế nào. Nhắc đến trường học, dường như người tả chỉ nghĩ tới thầy và trò mà vô tình bỏ qua đi vai trò to lớn của kế toán tài chính trong sự nghiệp trồng người.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp, nhất là tại các trường học sẽ được Nhà nước cung cấp, hỗ trợ nguồn kinh phí để có thể duy trì hoạt động cũng như đủ tiềm lực để thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Nguyên tắc sử dụng nguồn ngân sách được giao này là không trực tiếp bồi hoàn lại. Chính vì vậy mà hoạt động quản lý tài chính cần được nghiêm ngặt tuân thủ mọi quy định của Pháp luật, dùng vào đúng các mục đích phát triển giáo dục tại trường học và luôn giữ trong phạm vi dự toán đã được cấp trên phê duyệt.

Nhiệm vụ của công tác quản lý tài chính trường học

Người thực hiện công tác này do đó không chỉ được yêu cầu phải có năng lực nghiệp vụ kế toán chuyên nghiệp để có thể tính toán hiệu quả các nguồn chi tiêu, hiểu rõ bản chất và mục đích của ngân sách chi cho giáo dục là gì và cân đối các khoản mà còn phải giữ vững được những phẩm chất đạo đức cần có, luôn trung thực, làm việc có trách nhiệm.

Rõ ràng, công tác quản lý tài chính tại môi trường học đường có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần không nhỏ đối với sự nghiệp trồng người đầy thiêng liêng và cao quý. Những ai theo đuổi chuyên ngành kế toán cũng có thể hướng sự quan tâm của mình đối với vị trí này bên cạnh những vị trí việc làm phổ biến khác trong lĩnh vực kế toán. Mong rằng với những chia sẻ trên đây, bạn vừa có được định hướng nghề nghiệp cho mình mà còn tích lũy được những kinh nghiệm quý giá để hoạt động tốt hơn khi trở thành một kế toán viên đảm đương công tác quản lý tài chính trường học.

Xem thêm: Việc làm quản lý tài chính

Thông tin quản trị tài chính là gì

Quản trị tài chính là một hoạt động quan trọng không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp kinh doanh. Nếu bạn chưa hiểu rõ bản chất của vấn đề này thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Vậy nên hãy cùng timviec365.vn làm sáng tỏ quản trị tài chính có nghĩa là như thế nào nhé.

Quản trị tài chính là gì

Video liên quan

Chủ Đề