Phương pháp chiết cành là trắc nghiệm

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài tập trắc nghiệm Sinh 6 Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

Câu 1. Để rút ngắn thời gian thu hoạch, người thường trồng khoai lang theo hình thức nào dưới đây ?

A. Trồng bằng củ

B. Giâm cành

C. Chiết cành

D. Ghép cành

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Người ta thường trồng khoai lang theo hình thức giâm cành. Giâm cành là lấy 1 đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm vào đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

Câu 2. Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?

A. Dừa      B. Nhãn

C. Na      D. Ổi

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…

Câu 3. Cho các thao tác sau :

1. Lựa chọn một cành khoẻ, không bị sâu bệnh

2. Đắp bầu đất bao quanh phần thân bị lột vỏ

3. Khi bầu đất xuất hiện rễ thì cắt cành đem đi trồng

4. Lột bỏ một khoanh vỏ trên cành vừa chọn

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự sớm muộn trong quy trình chiết cành.

A. 1 – 2 – 4 - 3

B. 1 – 4 – 2 - 3

C. 1 – 2 – 3 - 4

D. 1 – 4 – 3 – 2

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Hình 27.2 trang 89.

Câu 4. Trong các phương pháp nhân giống cây trồng dưới đây, phương pháp nào cho hiệu quả kinh tế cao nhất ?

A. Giâm cành

B. Chiết cành

C. Ghép cây

D. Nhân giống vô tính

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Phương pháp cho hiệu quả kinh tế cao: nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Đây là phương pháp tạo nhiều cây con từ 1 mô có các đặc điểm giống tế bào mẹ ban đầu. Phương pháp này dùng để ứng dụng trong việc nhân nuôi giống quý hiếm, bảo tồn các giống đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Câu 5. Phương pháp nhân giống nào dưới đây sẽ cho ra cây giống mang đặc điểm di truyền của hai cá thể khác nhau ?

A. Nhân giống vô tính

B. Giâm cành

C. Ghép cây

D. Chiết cành

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Ghép cây là đem cành ghép hay mắt ghét của cây này ghép vào cây khác cùng loại [gốc ghép] để cho cành ghét hay mắt ghép tiếp tục phát triển.

Câu 6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : … là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

A. Ghép cành

B. Giâm cành

C. Chiết cành

D. Nhân giống vô tính

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới – SGK trang 91.

Câu 7. Cây mía thường được trồng bằng

A. một mảnh lá.      B. phần ngọn.

C. rễ củ.      D. phần gốc.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Cây mía thường được trồng bằng phần ngọn.

Câu 8. Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

A. Tía tô      B. Rau đay

C. Bưởi      D. Gấc

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…

Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.

A. giâm cành      B. chiết cành

C. ghép gốc      D. trồng cây

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

Câu 10. So với việc trồng cây bằng củ thì trồng cây bằng một đoạn thân/cành có lợi thế nào sau đây ?

A. Hạn chế tối đa ảnh hưởng của các tác nhân gây bệnh

B. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây giống.

C. Cải thiện năng suất cây trồng

D. Giảm lượng phân bón cần cung cấp cho cây

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Khi trồng cây bằng một đoạn thân/cành có thể rút ngắn được thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây giống.

Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Sinh lớp 6 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Sinh học 6:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Bài tập trắc nghiệm Sinh học 6 | Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 6 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình SGk Sinh học 6 giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức để giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Sinh lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

12/11/2020 46

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất...Đối với dừa, đây là một loại cây thân cột nên khó khăn trong việc chiết cành.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Câu 1: Một quy trình chiết cành gồm có bao nhiêu bước?

Câu 2: Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chiết cành là gì?

  • A. Cành chiết quá to hoặc quá nhỏ
  • B. Cành chiết bị sâu bệnh
  • C. Hỗn hợp bó bầu quá nhỏ hoặc quá khô

Câu 3: Thời vụ thích hợp để chiết cành là:

  • A. Tháng 2- 4
  • B. Tháng 8- 9
  • C. Tháng 6- 7

Câu 4: Khi hỗn hợp bó bầu nhão hoặc quá khô cần làm gì để khắc phục?

  • B. Làm lại
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 5: Phương pháp chiết cành là:

  • A. là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành [đoạn rễ] đã cắt rời khỏi cây mẹ
  • C. là phương pháp gắn một đoạn cành [hoặc cành] hay mắt [chồi] lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới
  • D. Đáp án khác

Câu 6: Các bước chiết cành theo yêu cầu kỹ thuật là:

  • A. Chọn cành chiết $\to $ Cắt cành chiết $\to $ Khoanh vỏ $\to $ Trộn hỗn hợp bó bầu $\to $ Bó bầu
  • B. Chọn cành chiết $\to $ Cắt cành chiết $\to $ Trộn hỗn hợp bó bầu $\to $ Khoanh vỏ $\to $ Bó bầu
  • D. Tất cả đều sai

Câu 7: Nhược điểm của phương pháp chiết cành là gì?

  • A. Cây con có thể khác cây mẹ về phẩm chất quả, lâu ra hoa.
  • D. Đòi hỏi kĩ thuật cao và thiết bị cần thiết
  • C. Thực hiện các kĩ thuật phức tạp 

Câu 8: Trong bước khoanh vỏ, dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ:

  • A. 10 - 15 cm
  • C. 15 – 20 cm
  • D. Tất cả các phương án trên đều sai

Câu 9: Trộn hỗn hợp bó bầu theo tỉ lệ nào?

  • A. 1/3 đất với 2/3 mùn
  • C. 2/3 đất với 1/3 chất kích thích
  • D. 3/4 đất với 1/4 mùn

Câu 10: "Bóc hết lớp vỏ rồi cạo sạch phần vỏ trắng sát phần gỗ rồi để khô" là bước

  • A. Khoanh vỏ
  • B. Bó bầu
  • C. Kiểm tra

Câu 11: Ưu điểm của phương pháp chiết cành là gì?

  • A. Số lượng nhiều, nhanh, dễ thực hiện
  • B. Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh
  • D. Duy trì nòi giống

Câu 12: Khi chiết cành, mép vỏ phần nào ra rễ?

  • A. Phần trên
  • C. Có phần trên và phần dưới
  • D. Tất cả đều sai

Câu 13: Trong bước bó bầu cho cây vải thiều, bầu có kích thước như thế nào là hợp lí?

  • A. đường kính 4 – 6 cm, dài 8 – 10 cm
  • C. đường kính 8 - 10 cm, dài 12 - 15 cm
  • D. Đáp án khác

Câu 14: Trong bước khoanh vỏ, độ dài phần khoanh là:

  • A. 3,5 – 4,5 cm
  • B. 2,5 - 3,5 cm
  • D. 1 – 1,5 cm

Câu 16: Hình bên dưới là bước nào trong quy trình chiết cành?

  • A. Bó bầu
  • B. Trộn hỗn hợp bó bầu
  • C. Cắt cành chiết

Câu 17: Khi chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, cần chuẩn bị mảnh PE trong để bó bầu kích thước bao nhiêu là thích hợp?

  • A. 5 x 10 cm
  • C. 10 x 20 cm 
  • D. Cả A, B hoặc C

Câu 18: Trộn hỗn hợp bó bầu là bước thứ mấy trong quy trình chiết cành?

  • A. Bước 2
  • C. Bước 4
  • D. Bước 5

Video liên quan

Chủ Đề