Thí nghiệm nào có sự biến đổi hóa học

Bước 3 : Mơ tả thiết kế thí nghiệm, kết quả thu được- Chuẩn bị nguyên vật liệu :+ Giấy, nến, tăm tre, chén nhỏ, đĩa, diêm hoặc máy lửa.+ Ống nghiệm có sẵn đường kính bên trong.+ Một chai giấm, một ít vơi sống, xi măng, cát.+ Một miếng vải nhỏ nhuộm phẩm màu xanh.- Phương pháp nghiên cứu :+ Phương pháp quan sát.+ Phương pháp thí nghiệm.+ Phương pháp chưng cất.+ Phương pháp phân tích, tổng hợp.- Tiến hành thí nghiệm :* Thí nghiệm 1: đốt một tờ giấyKết quả : tờ giấy bị cháy thành than. Chất này có màu đen, giòn, dễ nátvụn chứ khơng dai như tờ giấy ban đầu.Kết luận : tờ giấy đã bị biến đổi thành chất khác [than].* Thí nghiệm 2 : chưng cất dung dịch đườngHòa tan đường vào nước ta được dung dịch đường. Đem chưng cất dungdịch đường.Kết quả : nước sẽ bốc hơi và bay ra ngoài, đường còn lại khi đun lâu sẽbiến đổi thành chất có màu nâu thẫm, lúc này vẫn tiếp tục đun thì sẽ biến thànhthan.Kết luận: dưới tác dụng của nhiệt độ, dung dịch đường đã bị biến đổithành chất khác và nó khơng giữ được tính chất ban đầu của nó. Hiện tượngnày gọi là sự biến đổi hóa học.* Thí nghiệm 3 : cho vơi sống vào nướcBỏ từ từ một vài viên vôi sống vào chậu nước lạnh.Kết quả : vơi sống bị hòa tan trong nước và bị biến đổi thành vôi tôi dẻoquánh, kèm theo sự tỏa nhiệt giống như khói bốc lên.29 Kết luận : vơi sống đã bị biến đổi thành chất khác và chất này có tínhchất khác với chất ban đầu [ vơi sống thì khơ và cứng còn vơi tơi thì mềm vàdẻo quánh ].Qua thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 ta có kết luận chung :hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác do sự tác động của một yếu tốnào đó được gọi sự biến đổi hóa học.* Thí nghiệm 4 : xé giấy thành những mảnh vụnLấy một tờ giấy to rồi xé hoặc cắt nhỏ ra thành nhiều mảnh.Kết quả : giấy bị xé hay cắt nhỏ ra nhiều mảnh khơng còn hình dánh nhưtờ giấy to ban đầu.Kết luận : giấy bị xé hay cắt vụn ra có hình dạng khác với tờ giấy banđầu nhưng vẫn giữ nguyên được tính chất của giấy, không bị biến đổi thànhchất khác. Đây được gọi là sự biến đổi lý học.* Thí nghiệm 5 : trộn xi măng với cátDùng thìa lấy xi măng và cát rồi trộn đều với nhau.Kết quả : xi măng được trộn đều với cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát.Hai chất này vẫn giữ nguyên được tính chất riêng của mỗi chất trong hỗn hợp.Kết luận : tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn được giữnguyên trong hỗn hợp cát xi măng. Vì vậy, đây được gọi là sự biến đổi lý học.Qua thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5 ta có kết luận chung : các chất khiđược trộn lẫn với nhau hay bị biến đổi sang hình dạng khác, thể khác do tácdụng của một yếu tố nào đó mà vẫn giữ ngun được tính chất ban đầu của nóđược gọi là sự biến đổi lý học.* Thí nghiệm 6 : viết chữ bằng giấmNhúng đầu tăm vào giấm rồi viết chữ lên một tờ giấy trắng. Sau đó hơ tờgiấy đã viết chữ bằng giấm lên ngọn lửa nhỏ [ không hơ quá gần ngọn lửa nếukhông tờ giấy sẽ bị cháy ].Kết quả : khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì giấm đã viết trên tờ giấy khô đivà chữ đã viết dần dần hiện lên.30 Kết luận : như vậy nhiệt từ ngọn nến đang cháy đã làm cho giấm viếttrên giấy khô đi và chữ được hiện lên chính là vì giấm đang bị dốt cháy, tức làgiấm đã bị biến đổi thành chất khác dưới tác dụng của nhiệt. Đây cũng chính làmột sự biến đổi hóa học và sự biến đổi hóa học này xảy ra khi có sự tác độngcủa nhiệt.* Thí nghiệm 7 : phơi vải màu ra nắngDùng một tấm vải được nhuộm màu xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩasứ đặt vào giữa tấm vải và bốn viên hòn đá nhỏ đặt vào bốn góc của miếng vải.Cứ phơi như vậy từ 3 đến 4 ngày rồi đem vào.Kết quả : sau khi đem tấm vải vào ta thấy chỗ miếng vải được đặt đĩa sứvà bốn hòn đá chặn lên vẫn còn màu xanh đậm như tấm vải ban đầu, cònnhững chỗ khác màu xanh đã bị bay đi và chỉ còn màu xanh nhạt.Kết luận : sự biến đổi màu của tấm vải trước và sau khi đem phơi nắngcũng là một sự biến đổi hóa học. Sở dĩ có hiện tượng này là do sự tác động củaánh sáng làm cho phẩm màu có sự biến đổi thành chất khác.Qua thí nghiệm 6 và thí nghiệm 7 ta có kết luận : như vậy sự biến đổihóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.Bước 4 : Giải thích kết quả liên quan đến giả thiết, ứng dụngthực tiễnHóa học là khoa học nghiên cứu về chất, phương pháp biến đổi chất vàứng dụng của chất đó trong cuộc sống. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất,nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Phản ứng hóa học hay chính là sự biến đổi hóa học xảy ra trong cuộcsống hằng ngày thí dụ như trong lúc nấu ăn, làm bánh hay rán mà trong đó cácchất có sự biến đổi chất xảy ra một cách rất phức tạp đã góp phần tạo nênhương vị đặc trưng cho món ăn. Thêm vào đó thức ăn được phân tách ra thànhcác thành phần riêng biệt và cũng được biến đổi thành năng lượng.31 Cơng nghiệp hóa là một ngành kinh tế rất quan trọng. Cơng nghiệp hóasản xuất các hóa chất cơ bản như axít sunfuric hay amoniac, thường là nhiềutriệu tấn hằng năm, cho sản xuất phân bón và chất dẻo và các mặt khác của đờisống và sản xuất công nghiệp. Mặt khác, ngành cơng nghiệp hóa học cũng sảnxuất rất nhiều hợp chất phức tạp, đặc biệt là dược phẩm. Nếu khơng có các hóachất được sản xuất trong cơng nghiệp thì cũng khơng thể nào sản xuất máy tínhhay ngun nhiên liệu và chất bơi trơn cho cơng nghiệp ơ tơ . . .Như vậy, ngành hóa học nói chung và sự biến đổi hóa học, biến đổi lýhọc nói riêng đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong đời sống củacon người.Bài 46 – 47 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢNBước 1 : Đặt vấn đềTình huống có vấn đề : làm thế nào để lắp được một mạch điện đơngiản?Bước 2 : Phát biểu giả thiếtSau khi tiến hành thí nghiệm thành cơng sẽ biết cách lắp mạch điệnđơn giản, làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện, vậtcách điện và hiểu thế nào là mạch kín, thế nào là mạch hở.Bước 3 : Mô tả thiết kế thí nghiệm, kết quả thu được- Chuẩn bị nguyên vật liệu :+ Pin, bóng đèn nhỏ, bóng đèn điện hỏng có tháo đui.+ Dây điện có lõi bằng đồng.+ Một số vật bằng kim loại như đồng, nhôm, sắt . . .+ Một số vật bằng nhựa, cao su, sứ. . .- Phương pháp nghiên cứu :+ Phương pháp quan sát.+ Phương pháp thí nghiệm.+ Phương pháp lắp ghép. + Phương pháp phân tích, tổng hợp.- Tiến hành thí nghiệm :* Thí nghiệm 1: lắp mạch điện đơn giảnDùng hai đoạn dây điện có lõi bằng đồng, một đầu nối với dây tóc củabóng đèn, đầu kia lần lượt nối với cực âm và cực dương của quả pin.Kết quả : bóng đèn phát sáng do dòng điện chạy qua dây tóc của bóngđèn từ cực dương sang cực âm của pin làm cho dây tóc bị nóng tới mức phátsáng.Kết luận : pin là nguồn cung cấp năng lượng điện làm bóng đèn phátsáng hay đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương củapin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.* Thí nghiệm 2 : vật dẫn điện, vật cách điệnDùng mạch điện đã lắp ở thí nghiệm 1, sau đó ngắt một chỗ nối trongmạch điện để tạo ra một chỗ hở.Lần lượt chèn vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác như : nhôm,đồng, sắt, nhựa, cao su, giấy . . .Kết quả : khi chèn vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu như nhôm,đồng, sắt thì bóng đèn vẫn sáng. Còn khi chèn vào chỗ hở của mạch điện cácvật liệu như cao su, nhựa, giấy thì bóng đèn khơng phát sáng.Kết luận : khi chèn vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau thìbóng đèn có thể phát sáng hoặc khơng phát sáng. Nếu bóng đèn vẫn phát sángtức là vật liệu đó vẫn cho dòng điện chạy qua [ khi này mạch điện gọi là mạchkín ], nếu bóng đèn khơng phát sáng tức là vật đó khơng cho dòng điện chạyqua [ khi này mạch điện gọi là mạch hở ]. Như vậy, những vật liệu cho dòngđiện chạy qua gọi là vật dẫn điện và những vật liệu khơng cho dòng điện chạyqua gọi là vật cách điện.* Thí nghiệm 3 : lắp cái ngắt điện đơn giản [ công tắc điện ]Dùng mạch điện đã lắp ở thí nghiệm 1, sau đó ngắt một chỗ nối trongmạch điện để tạo ra một chỗ hở.

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 Bài 38 - 39: Sự biến đổi hóa học trang 66, 67, 68 VBT Khoa học 5. Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Quảng cáo

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao?: Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao?

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao?

Hình

Trường hợp

Biến đổi

Giải thích

2

 Cho vôi sống vào nước

Hoá học

Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

3

 Xé giấy thành những mảnh vụn

Vật lý

Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác.

4

 Xi măng trộn cát

Quảng cáo

Vật lý

Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi

5

 Xi măng trộn cát  và nước

Hóa học

Xi măng trộn cát và  nước thành vữa xi măng, tính chất hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước

6

 Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ

Hoá học

Dưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới

7

Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thành thủy tinh ở thể rắn

Vật lý

Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi

Video liên quan

Chủ Đề