Phát biểu nào sau đây sai phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hoá học

05/09/2021 160

A. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

B. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố

C. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả nguyên tố

Đáp án chính xác

D. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi electron giữa các nguyên tử

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

 BÀI 27 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 .1. Xét phản ứng : 2KMnO4+ 16HCl  2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O. Phản ứng trên thuộc loại :A. Phản ứng hoá hợp. C.Phản ứng oxi hoá khử .B. Phản ứng phân huỷ. D.Phản ứng trao đổi. 2. Loại phản ứng nào sau đây ln khơng có sự thay đổi số oxi hoá :A. Phản ứng hoá hợp. C.Phản ứng thế. B. Phản ứng phân huỷ.D. Phản ứng trao đổi.

3. Phát biểu nào sau đây là sai : Phản ứng N

2O4k 2NO2k, H = 58 kJmol làA. Là phản ứng phân huỷ . C. Là phản ứng toả nhiệt .B. Là phản ứng oxi hoá khử. D. Là phản ứng thu nhiệt.4. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Chất khử là chất nhường electron, có số oxi hoá tăng sau phản ứng.B. Chất bị oxi hố là chất nhận electron, có số oxi hố giảm sau phản ứng. C. Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hố giảm sau phản ứng.D. Chất bị khử là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm sau phản ứng. 5. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ rằng axit clohidic có tính oxi hoá :A. HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3. B. MnO2+ 4HCl  MnCl2+ 2H2O + Cl2. C.Fe + 2HCl  FeCl2+ H2 .D. KClO3+ 6HCl  KCl + 3Cl2+ 3H2O. 6. Chọn phát biểu đúng? Xét phản ứng : Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu. Trong đó : A. Fe bị khử. B. Cu được oxi hoá. C. Fe2+bị khử. D.Cu2+bị khử .7. Trong phản ứng hoá học sau : 3K2MnO4+ 2H2O  2KMnO4+ MnO2+ 4KOH thì nguyên tố mangan :A. chỉ bị oxi hố. C.vừa bị oxi hóa, vừa bị khử .B. chỉ bị khử. D.khơng bị oxi hóa, khơng bị khử.8. Hệ số cân bằng của phản ứng : SO2+ HNO3+ H2O  NO + H2SO4là : A.3, 2, 2, 2, 3 .C. 2, 3, 4, 3, 2 . B. B. 1, 1, 2, 1, 1.D. 1, 2, 1, 1, 2. 9. Hệ số cân bằng của phản ứng : Fe + H2SO4 Fe2SO4 3+ SO2+ H2O là A. 3, 2, 3, 2, 2.C. 2, 9, 2, 3, 9. B. 2, 4, 1, 1, 4.D. 2, 6, 1, 3, 6. 10. Hệ số cân bằng của phản ứng: Cr2O3+ KNO3+ KOH  K2CrO4+ KNO2+ H2O là: A.1, 3, 4, 2, 3, 2 .C. 1, 1, 4, 2, 1, 2. B. 2, 3, 6, 2, 3, 6.D. 3, 4, 20 , 6, 4, 10. BÀI 30: CLO .1. Tìm câu đúng trong các câu sau đây ? A. Cl2là chất khí màu vàng lục khơng tan được trong nước. B. Khí Cl2tan nhiều trong nước tạo thành nước clo không màu. C. Khí Cl2có mùi xốc nhưng khơng độc vì có tác dụng diệt khuẩn. D.Nếu khí Cl2thốt vào khơng khí sẽ chìm xuống dưới .2. Tìm câu đúng trong các câu sau đây ? A. Clo có độ âm điện khá lớn nên Cl2chỉ có tính oxi hóa. B. Clo có số oxi hố là -1 trong mọi hợp chấtC. Clo có tính oxi hố mạnh hơn brom và iot. D. Clo chỉ có thể có 1 electron độc thân.3. Đốt cháy dây sắt rồi đưa nhanh vào bình chứa khí clo thấy dây sắt cháy sáng và có khói sinh ra. Đổ nước vào để hồ tan khói đó thì phần nước thu được có màu gì ?A. Màu đen. C. Màu xanh nhạt.B. Màu nâu đỏ. D.Khơng cómàu. 4. Phản ứng giữa khí clo và khí hidro trong điều kiện nào ?A. Nhiệt độ thấp dưới 0 C.C.Tỉ lệ giữa Cl2và H2là 1:1 . B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25C. D. Có chiếu sáng hôc đốt nóng. 5. Khi cho giấy quỳ tím ẩm tiếp xúc với khí clo một thời gian ?A. Giấy quỳ hoá đỏ C. Giấy quỳ khơng đổi màu.B. Giấy quỳ hố xanh. D.Giấy quỳ mất màu .6. Trong phản ứng : Cl2+ H2O  HCl + HClO, phát biểu nào sau đây đúngA. Clo đóng vai trò chất oxi hóa. C. Clo đóng vai trò chất khử.B. Nước đóng vai trò môi trường. D. Tất cả đều đúng. 7. Clo khơng thể oxi hố được :A. NaBr. B.NaF .C. NaI. D. Na .8. Đổ nước clo vào dung dịch KI có sẵn hồ tinh bột thì có hiện tượng gì xảy ra ? A. Khơng hiện tượng.C. Dung dịch chuyển màu nâu đỏ . B. Nước clo mất màu vàng.D. Dung dịch chuyển màu xanh. 9. Nhỏ dung dịch SO2vào nước clo sẽ có hiện tượng gì ? A. Khơng hiện tượng.C. Nước clo chuyển màu nâu đỏ . B.Nước clo mất màu vàng . D.Nước clo chuyển màu đen . 10. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất nào sauđây ? A. NaClB. HClC. KClO3. D.KMnO4. BÀI 31 : HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC .1. Chọn phát biểu đúng ? Hiđro clorua HCl là : A. Chấtkhí khơng màu, làm q tím ẩm hố đỏ .B. Chất khí, khơng màu, mùi xốc, tan vừa phải trong nước. C. Chất lỏng, trong suốt, khơng màu, có tính axit.D. Có tính khử, tính oxi hố và tính axit.2. Úp ngược một bình chứa đầy khí HCl được đậy bằng nút cao su có gắn ống vuốt nhọn đã được làm ướt vào một chậu dung dịch kiềm lỗng có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nước phun vào bình do khí HCl phản ứng mãnh liệt với NaOH.B. Áp suất trong bình đã giảm do khí HCl tan rất nhiều trong nước. C. Nước phun vào trong bình hố màu hồng.D. Khí trong bình thốt ra làm chậu nước sủi bọt khí .3. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào bao gồm các chất đều tác dụng được với dd HCl ? A. Fe2O3, KMnO4, Cu . C. CaCO3, H2SO4, MgOH2. B.Fe, CuO , BaOH2. D. AgNO3dd , MgCO3, BaSO4. 4. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl lỗng và tác dụng với khí clo cho cùng loạimuối clorua kim loại A. FeB. ZnC.Cu D.Ag 5. Chọn phát biểu đúng. Nhỏ dd HCl không màu vào dd K2Cr2O7có màu vàng cam : A.Hỗn hợp đổi màu xanh lá cây chứng tỏ HCl có tính khử .B. Hỗn hợp đổi màu đỏ gạch chứng tỏ HCl đã phản ứng với K2Cr2O7. C. Hỗn hợp không màu chứng tỏ HCl không phản ứng với K2Cr2O7. D. Hỗn hợp đổi màu xanh lá cây chứng tỏ HCl đã oxi hoá K2Cr2O7. 6. Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO, nhỏ tiếp vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd HCl loãng,lắc đều, để sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra : A. Có kết tủa màu đen.C. Dung dịch hố màu đen. B. Sủi bọtkhí. D.Dung dịch hố màu xanh .7. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm ? A. H2+ Cl2 t2HCl. C. Cl2+ SO2+ 2H2O  2HCl + H2SO4. B. Cl2+ H2O HCl + HClO. D..NaClr+ H2SO4 đặc tNaHSO4+ HCl .8. Làm thí nghiệm sau : cho một ít dd NaOH vào cốc nước, tiếp theo nhỏ vài giọt phenolphtalein , rồi dẫn khí hidro clorua vào. Hiện tượng xảy ra là :A. Dung dịch không màu  đổi sang đỏ tím  mất màu. B. Dung dịch không màu  khơng đổi màu  đổi sang đỏ tímC. Dung dịch đổi sang đỏ tím  mất màu  trở lại màu đỏ tím. D. Dung dịch đổi sang đỏ tím  khơng đổi màu  mất màu9. Chọn phát biểu đúng. Trong qui trình sản xuất HCl trong cơng nghiệp theo phương pháp tổng hợp :A. Khí HCl sau khi tạo thành được dẫn vào bể nước để thu được dd HCl tinh khiết. B. Phải đốt liên tục để khí H2phản ứng với khí Cl2sinh ra khí HCl. C.Khí HCl bay từ dưới lên, dd HCl loãng rưới từ trên xuống để thu được dd HCl đặc .D. Phải đổ H2SO4đặc và muối ăn khan thí mới sinh ra khí HCl. 10. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : dd HCl , dd NaCl , dd NaNO3, dd HNO3. Có thề dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết :A. dd AgNO3. C.Q tím và dd AgNO3. B. Q tím.D. Q tím và dd NaOH BÀI 42 : OZON VÀ HIĐRO PEOXIT .1. Chọn phát biểu đúng : A. Oxi và ozon là hai dạng hình thù của nguyên tố oxi.B. Thù hình là hiện tượng một chất có nhiều cơng thức phân tử khác nhau. C. Oxi và ozon là hai đồng vị của nguyên tố oxi.D.Thù hình là hiện tượng một nguyên tố có nhiều đơn chất khác nhau .2. Chọn phát biểu đúng A. Ozon là chất oxi hoá rất mạnh, mạnh hơn cả oxi và flo.B. Ozon có thể oxi hoá tất cả các kim loại, kể cả bạc mà oxi khơng oxi hố được. C. Tầng ozon nằm ở trên cao là do ozon nhẹ hơn khơng khí.D. Ozon có thể oxi hố hầu hết các phi kim, chỉ trừ halogen. 3. Có hai bình tam giác, bình 1 chứa khí ozon, bình 2 chứa khí oxi. Nhỏ vào 2 bình 1 mldd KI và vài giọt hồ tinh bột. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ở bình 1 dung dịch KI bị mất màu nâu, bình 2 khơng có hiện tượng, chứng tỏ O3oxi hố được KI còn O2thì khơng oxi hố được KI. B. Ở bình 1 dung dịch KI chuyển sang màu nâu, bình 2 khơng có hiện tượng, chứng tỏO3oxi hố được KI còn O2thì khơng oxi hố được KI. C.Ở bình 1 dung dịch sau phản ứng có màu xanh đen, bình 2 khơng có hiện tượng, chứng tỏ O3oxi hố được KI còn O2thì khơng oxi hố được KI .D. Ở cả hai bình khơng có phản ứng, vì hai chất khí này nhẹ hơn khơng khí nên đã thốt ra ngồi khi mở nắp bình.4. Chọn phát biểu sai : A. Tầng ozon có vai trò hấp thụ các tia tử ngoại có hại chiếu xuống trái đất.B. Ozon được hình thành khi phóng tia lửa điện qua oxi khơng khí. C. Ozon có tính oxi hố mạnh nên được dùng để sát trùng, tẩy trắng .D.Ozon là chất khí khơng độc hại, có lợi cho sức khoẻ con người .5. Nhỏ dd H2O2vào dung dịch KMnO4trong môi trường H2SO4thì thấy hiện tượng gì và phản ứng này chứng minh điều gì ?A. Dung dịch hố xanh đen, phản ứng này chứng tỏ H2O2vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.B. Dung dịch mất màu tím, phản ứng này chứng tỏ H2O2thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi hoá. C. Dung dịch từ màu tím chuyển sang màu nâu , phản ứng này chứng tỏ H2O2vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.D. Dung dịch mất màu tím, phản ứng này chứng tỏ H2O2thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất khử mạnh.6. Nhỏ dd H2O2vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột thì thấy hiện tượng gì và phản ứng này chứng minh điều gì ?A. Dung dịch hố xanh đen, phản ứng này chứng tỏ H2O2thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử. B. Dung dịch chuyển sang màu nâu , phản ứng này chứng tỏ H2O2thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi hố.C. Dung dịch mất màu tím, phản ứng này chứng tỏ H2O2vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.D. Dung dịch mất màu nâu, phản ứng này chứng tỏ H2O2vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.7. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi ? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh H2O2vừa có tính oxi hố vừa có tính khử ? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... BÀI 45 : HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH1. Chọn ra sau đây những cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống : “ không màu, mùitrứng thối ” ; “để sản xuất nhiều chất khác” ; ” “nhiên liệu hoá thạch” ; “axit” ; “mưa axit” ; “lưu huỳnh” ; “hàng đầu” ; “háo nước” ; “nước” ; “tẩy trắng”; “không màu,mùi hắc” ; “hiệu ứng nhà kính”; “làm chất hút ẩm” ; “trung gian”.Khí sunfurơ là chất khí ………1………nặng hơn khơng khí, có tác dụng ………2………và diệt trừ nấm mốc. Khí sunfurơ có trong khói thải của các nhàmáy do được sinh ra từ quá trình đốt cháy các ………3………, là chất khí gây ơ nhiễm vì nó gây ra hiện tượng ………4………. Trong cơng nghiệp, khí sunfurơ lạiđược dùng để oxi hoá thành lưu huỳnh trioxit, đây là chất ………5………trong quá trình sản xuất ra axit sunfuric. Axit sunfuric là hố chất………6……… trong nhiềungành sản xuất. Axit sunfuric đặc nhất có nồng độ 98, nó là chất lỏng trong suốt, sánh như dầu, rất………7……… , do tính chất này mà nó được dùng………8……….. Nhưng khi tan vào nước nó toả nhiều nhiệt, do đó muốn pha lỗng axit sunfuric đặc phảiđổ từtừ ……….9……….vào ………….10…………….và khuấy đều, tuyệt đối không làm ngược lại.2. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A.SO2. B. H2SO4. C.H2S D.SO3. 3. Dung dịch nào sau đây không thể dùng để nhận biết khí SO2? A. Dung dịchbrom. C.Dung dịch phenolphatlein .B. Dung dịch KMnO4. D.Dung dịch axit sunfuhidric.4. Chọn phát biểu đúng ? Đun nóng muối natri sunfit với dung dịch axit sunfuric, sản phẩmthu được là A.Muối natri sunfat .C. Khí hidro sunfua. B. Muối natri sunfuaD. Khí sunfuric.5. Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếpxúc? A. Lưu huỳnh hay quặng pirit được đốt cháy để tạo khí SO2, SO2được oxi hố thành SO3, rồi SO3được hồ tan ngay vào nước để thu được axit sunfuric. B. Phản ứng điều chế SO3từ SO2cần có chất xúc tác V2O5và nhiệt độ cao để xảy ra, nên người ta phải đốt nóng SO2bằng than đá trước khi oxi hố thành SO3. C.Trong tháp hấp thụ, khí SO3được đưa vào từ phía dưới, trong tháp này axit sunfuric đặc được phun từ trên xuống để hấp thụ SO3tạo thành oleum .D. H2SO4đặc được để nguội, rồi được chứa trong những thùng lớn bằng thuỷ tinh, chứ không được chứa trong những bình bằng thép.6. Có 4 bình mất nhãn chứa : dd NaOH , dd HCl, dd H2SO4, H2O. Đánh số các bình từ 1 4. Làm các thí nghiệm để nhận biết và kết quả như sau :Thuốc thử . Bìnhquỳ tím dd BaCl21 đỏkết tủa trắng 2xanh khơng kết tủa3 tímkhơng kết tủa 4đỏ khơng kết tủaVậy có thể kết luận rằng : A. 1 chứa HCl, 2 chứa NaOH , 3 chứa H2O, 4 chứa. H2SO4. B. 1 chứa HCl, 2 chứa NaOH , 3 chứa H2SO4,4 chứa. H2O. C. 1 chứa H2SO4, 2 chứa NaOH, 3 chứa HCl, 4 chứa H2O. D.1 chứa H2SO4, 2 chứa NaOH , 3 chứa H2O, 4 chứa HCl .7. Có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô chất nào sau đây ? A. NaOH rắn . B. khí H2S. C. C12H22O11rắn D.khí CO2. 8. Đổ axit sunfuric đặc, dư vào một một ống nghiệm chứa đường saccarozơ, phía trên ốngnghiệm có để một cánh hoa. Sau một thời gian sẽ có hiện tượng : A. Đường từ từ hoá đenC. Đường hoá đen, từ từ sủi bọt, trương lên. B. Cánh hoa từ từ bị nhạt màu. D.Tất cả các hiện tượng trên .9. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Đồng và đồngII hiđroxit.C. Lưu huỳnh và hiđro sunfuaB. Sắt và sắtIII hiđroxitD. Cacbon và cacbon đioxit10. Dung dịch axit sunfuric đặc, nóng khơng tác dụng được với dãy chất nào sau đây:A. Đồng và đồngII hiđroxit. C.Lưu huỳnh và hiđro sunfua B. Sắt và sắtIII hiđroxit D.Cacbon và cacbon đioxit .11. Cho phương trình hố học : H2SO4 đặc+8HI  4I2+H2S + 4H2O. Phát biểu nào sau đâykhông đúng ?A. H2SO4là chất oxi hoá, HI là chất khử B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4bị khử thành H2S C. H2SO4oxi hoá thành HI thành I2và nó bị khử thành H2S D.I2oxi hố H2S thành H2SO4và nó bị khử thành HI . BÀI 49 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1. Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào ?A. Giảm . Vì khi nồng độ chất phản ứng tăng thì số phân tử quá nhiều sẽ làm các phân tử khó chuyển động  khó va chạm lẫn nhau để tạo ra phản ứng.B. Tăng . Vì khi nồng độ chất phản ứng tăng , thì tần số va chạm tăng , trong đó tần sốva chạm có hiệu quả cũng tăng theo  tốc độ phản ứng tăng .C. Tăng . Vì khi nồng độ chất phản ứng tăng  các phân tử chuyển động nhanh hơn  tần số va chạm có hiệu quả tăng  tốc độ phản ứng tăng.D. Không ảnh hường đến tốc độ phản ứng 2. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau :2KClO3 r t2KClr+ 3O2 kA. Nhiệt độ . B.Áp suất . C. Chất xúc tác.D. Kích thước tính thể KClO3. 3. Xét phản ứng : H2 k+ Cl2 k 2HClk. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng ?A. Nồng độ. B. Áp suất.C. Diện tích bề mặt. D. Nhiệt độ.4. Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại . Trong trường hợp này , yếu tố nào đã ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng?A. Nồng độ. B. Nhiệt độC. Diện tích bề mặt D. Chất xúc tác5. Người ta thường chặt nhỏ than củi trước khi dùng để nấu . Trong trường hợp này , yếu tố nào đã ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng?A. Nồng độ B. Nhiệt độC. Diện tích bề mặt. D. Chất xúc tác 6. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào ?A. Tăng. Vì khi nhiệt độ chất phản ứng tăng , các phân tử chuyển động nhanh hơn tăng số va chạm tăng, đồng thời tần số va chạm có hiệu quả cũng tăng nhanh  tốc độ phản ứng tăng. B. Tăng . Vì khi nhiệt độ chất phản ứng tăng , thì tần số va chạm tăng , trong đó tần sốva chạm có hiệu quả cũng tăng theo  tốc độ phản ứng tăng. C. Tăng . Vì khi nhiệt độ chất phản ứng tăng , các phân tử chuyển động nhanh hơn  tầnsố va chạm có hiệu quả tăng  tốc độ phản ứng tăng. D. Không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng7. Xét phản ứng : 2A  B. Ở thời điểm t1, nồng độ chất A là x1M, chất B là 0. Ở thời điểm t2, nồng độ chất A còn lại x2M. Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1đến t2là : A.1 21 2t tx xv  B.21 21 2t tx xv  C.21 22 1t tx xv  D. B, C đúng. 8. Chọn phát biểu sai :A. Nồng độ của chất tham gia phản ứng giảm dần còn nồng độ sản phẩm tăng dần theo thời gian.B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên số mol chất tham gia phản ứng hoặc số mol sảnphẩm trong một đơn vị thời gian .C. Tốc độ đo ở từng thời điểm gọi là tốc độ tức thời. D. Tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thời gian..9. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình : A + 2B  3C. Nồng độ ban đầu của chất A là 1,01 M, của B là 4,01M, của C là 0. Sau 20’, nồng độ chất A giảm còn 1M. Nồngđộ chất B lúc đó là : A. 4,01 M.B. 4,03 M. C.3,99M .10. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình : 2A + B  3C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,05M. Sau 10s, thấy nồng độ chất A giảm còn 0,045M. Tốc độ trung bình củaphản ứng là : A. 2,5.10-4moll.phút. C.0,00025 moll.s .B. 5.10-4moll.s D. 5.10-4moll.phút.PHỤ LỤC 2 : CÁC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHÁC Bài 4 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELETRON TRONG NGUYÊN TỬ – OBITAN NGUYÊN TỬ .Về kiến thức :- Học sinh hiểu được mơ hình về sự chuyển động của electron trong nguyên tử.- Học sinh hiểu được khái niệm obitan nguyên tử và biết hình dạng các obitan.

Video liên quan

Chủ Đề