Ở đấng thấp thì nên đấng thấp đen, gần mực đỏ gần son

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Đọc văn bản và chú thích, thực hiện các yêu cầu dưới đây:                   BẢO KÍNH CẢNH GIỚI [Số XXI]

                                              Nguyễn Trãi


         Ở bầu thì dáng ắt nên tròn.
        Xấu tốt đều thì rắp khuôn.
        Lân cận nhà giàu no bữa cám[1];
        Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn[2].
        Chơi cùng bầy dại nên bầy dại;
        Kết mấy người khôn học nết khôn.
       Ở đấng thấp thì nên đấng thấp.
       Đen gần mực đỏ gần son.
          Chú thích: [1] và [2]: Hai câu này là do câu tục ngữ “ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm, ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn”. Chữ “đau răng ăn cốm” là đúng chữ câu tục ngữ. Nhưng kẻ ở gần nhà giàu mà được ăn cốm nhiều thì cũng lạ. Chúng tôi cho rằng chính là cám nói chệch đi cho hợp với vần trộm ở câu dưới mà thành cốm… mà ở gần nhà giàu được no bữa cám thì nghĩa mới thông.
[Theo Nguyễn Trãi toàn tập, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam– Viện Sử học,  NXB Khoa học xã hội, 1976] 

Câu 4. Hãy cho biết nội dung của các câu tục ngữ mà Nguyễn Trãi lấy ý/cảm hứng có điểm gì giống nhau về mặt nội dung?


           Câu 5. Qua bài thơ, nhà thơ muốn “răn mình” điều gì?
           Câu 6. Bài học cho bản thân mà anh/chị rút ra từ việc đọc hiểu bài thơ “Bảo kính cảnh giới” [XXI] của Nguyễn Trãi? 
 

Văn thư lưu trữ mở Wikisource

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm

Ở bầu thì dáng ắt nên tròn. Xấu tốt đều thì rắp khuôn. Lân cận nhà giàu no bữa cám ; Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn. Chơi cùng đứa dại nên bầy dại ; Kết mấy người khôn học nết khôn. Ở đấng thấp thì nên đấng thấp.

Đen gần mực đỏ gần son.

Tuyển tập các đề Đen thì gần mực đỏ gần son đọc hiểu hay nhất. Các câu hỏi và trả lời đọc hiểu được sưu tầm từ các đề thi có đáp án đầy đủ. Mời các thầy cô, quý phụ huynh các em học sinh tham khảo.

Đọc hiểu Đen thì gần mực đỏ gần son - Đề số 1

Đọc đoạn thơ sau đây:

Thơ khuyên học

Đen thì gần mực, đỏ gần son,

Học lấy cho hay, con hỡi con!

Cái bút, cái nghiên là của quý,

Câu kinh, câu sử, ấy mùi ngon!

Vàng mua chứa để, vàng hay hết,

Chữ bán dư ăn, chữ hãy còn.

Thờ Phật một mai nên đấng cả,

Bõ công cha mẹ mới là khôn.

[Nguyễn Khuyến]

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1:Bài thơ được biết theo thể thơ nào?

Câu 2:Theo anh /chị, nhà thơ Nguyễn Khuyến đã vận dụng sáng tạo tục ngữ trong câu thơ nào?

Câu 3:Nêu hiệu quả của phép đối được sử dụng trong hai câu thơ sau:

Cái bút, cái nghiên là của quý,

Câu kinh, câu sử, ấy mùi ngon!

Câu 4:Theo anh/ chi, nhà thơ Nguyễn Khuyến đã phát biểu thông điệp gì qua bài thơ?

Trả lời:

Câu 1: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 2:Nhà thơ Nguyễn Khuyến đã vận dụng sáng tạo tục ngữ trong câu thơ:Đen thì gần mực, đỏ gần son

Câu 3:

- Phép đối sử dụng trong hai câu thơ trên là:

+ Cái bút, cái nghiên

+ Câu kinh, câu sử

+ Là của quý

+ Ấy mùi ngon!

-Tác dụng:

+ Tạo sự cân xứng, hô ứng, đăng đối, nhịp nhàng

+ Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc dùi mài kinh sử [học tập]

Câu 4:

Thông điệp của nhà thơ Nguyễn Khuyến gửi gắm qua bài thơ:

- Mỗi người cần xác định tầm quan trọng của việc học

- Chữ nghĩa quý hơn cả của cải

- Học tập để đền đáp công ơn cha mẹ

Đọc hiểu Đen thì gần mực đỏ gần son - Đề số 2

Đọc đoạn thơ sau đây:

Thơ khuyên học

Đen thì gần mực, đỏ gần son,

Học lấy cho hay, con hỡi con!

Cái bút, cái nghiên là của quý,

Câu kinh, câu sử, ấy mùi ngon!

Vàng mua chứa để, vàng hay hết,

Chữ bán dư ăn, chữ hãy còn.

Thờ Phật một mai nên đấng cả,

Bõ công cha mẹ mới là khôn.

[Nguyễn Khuyến]

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2:Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

Cái bút, cái nghiên là của quý,

Câu kinh, câu sử, ấy mùi ngon!

Câu 3:Anh [chị] hiểu thế nào về nội dung của hai câu thơ:

“Vàng mua chứa để, vàng hay hết

Chữ bán dư ăn, chữ hãy còn.”

Trả lời:

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là nghị luận.

Câu 2:Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là điệp ngữ [điệp từ "cái, câu"].

Câu 3:Nội dung của hai câu thơ trên có nghĩa là: "Vàng ta mua về, chứa để rồi cũng sẽ hết, nhưng những kiến thức, chữ nghĩa ta đã học được thì sẽ còn mãi, không bao giờ phai nhạt hay mất đi".

>>> Tham khảo: Đọc hiểu Tôi đã học tập như thế nào

Trên đây Toploigiai đã mang tới cho các bạn những kiến thức bổ ích qua bài Đen thì gần mực đỏ gần son đọc hiểu. Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp các bạn đạt được kết quả cao trong học tập. Mời các bạn đến với câu hỏi tiếp theo.

Xếp theo: Ngày gửi Mới cập nhật

Trang 1 trong tổng số 1 trang [1 bài trả lời]
[1]

tìm các câu thành ngữ,tục ngữ gợi ý cho bài thơ trên

3, 

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài

4,

Điểm giống nhau về mặt nội dung là đều khuyên răn con người về tác động của hoàn cảnh sống, môi trường sống đến mỗi người chúng ta và bài học về sự thích nghi, linh hoạt cần có trong đời.

5,

Qua bài thơ, nhà thơ muốn răn dạy chúng ta nên thích nghi linh hoạt với hoàn cảnh sống, cần lựa chọn môi trường, hoàn cảnh sống phù hợp với bản thân mình và lựa chọn tiếp xúc những gì thực sự tốt cho mình. 

6,

Bài học mà em rút ra được đó là cần lựa chọn môi trường, hoàn cảnh sống sao cho thực sự tốt với mình, và luôn cố gắng thích ứng với hoàn cảnh linh hoạt để phát triển tốt nhất.

Video liên quan

Chủ Đề