Nói giọng mũi là gì

rối loạn phát âm về giọng nói do các biến đổi về cộng hưởng ở hốc mũi. Có hai loại: 1] NGM hở là biến đổi giọng vì hốc mũi thường xuyên thông với miệng và họng do liệt cơ, lỗ dò vòm miệng, khe hở màn hầu, vv. dẫn tới biến đổi giọng khi phát âm một số phụ âm có cộng hưởng ở mũi [p, k, b, đ, g]. 2] NGM tịt [rhinolalia clausa] là biến đổi giọng vì mất hẳn sự lưu thông giữa mũi và họng. Trong trường hợp có vật chướng ngại ở phía sau, sẽ không phát âm được các phụ âm mũi [m, n, ng], chỉ nói qua miệng và giọng sẽ bình phẳng đơn điệu. Trong trường hợp vật chướng ngại ở phần trước hốc mũi, giọng giống giọng hề nói khi bịt mũi.

[Dân trí] - Lắng nghe giọng nói có thể giúp bạn biết điều gì đó về sức khỏe của mình. Giọng nói thay đổi tạm thời có thể là do những vấn đề nhỏ về sức khỏe nhưng đôi khi nó là những dấu hiệu của một số bệnh rất nghiêm trọng. Dưới đây là những bệnh tật thể hiện qua giọng nói:

1. Giọng khàn do bệnh trào ngược a-xít thực quản

Chúng ta thường có giọng nói khàn vào buổi sáng khi mới thức dậy, nhưng đây có thể là một dấu hiệu rõ ràng của bệnh trào ngược a-xít. Các chuyển động lặp đi lặp lại của a-xít từ dạ dày trở lại vào thực quản cũng có thể trào lên thanh quản và cổ họng gây ra chất giọng khàn khàn. như những nếp gấp thanh nhạc bắt đầu sưng lên từ khó chịu, làm tổn hại đến sự rung động bình thường.

2. Giọng mũi do bệnh viêm xoang mãn tính

Cảm lạnh là nguyên nhân khiến giọng nói của bạn có vấn đề khi nghẹt mũi. Giọng nói khi đó nghe có vẻ giống như bị bóp méo. Âm thanh nghe có vẻ như phát ra từ mũi mà vẫn được gọi là giọng mũi.

Nói giọng mũi có thể là biểu hiện của bệnh viêm xoang mũi mãn tính, viêm các xoang cạnh mũi hoặc do nhiễm trùng, dị ứng, phản ứng miễn dịch với một thứ gì đó trong môi trường.

Viêm xoang mãn tính không thể chữa khỏi, nhưng nó có thể được điều trị bằng steroid để giảm khối u. Đôi khi những khối u có thể phải phẫu thuật cắt bỏ trong bệnh viện nếu thuốc không có hiệu quả.


3. Giọng nói trầm hoặc mỏng do các vấn đề tuyến giáp

Một sự thay đổi trong giọng nói có thể là những biều hiện bất thường với tuyến giáp. Các vấn đề về tuyến giáp dẫn đến sự mất cân bằng nội tiết tố, trong đó có một tác động tiêu cực đến giọng nói. Ở người lớn, suy tuyến giáp dẫn đến một giọng nói khàn trầm.

Những bệnh nhân có vấn đề về tuyến giáp sẽ thấy rõ sự suy yếu của chất lượng âm thanh giọng nói. Nếu tuyến giáp tăng trưởng sẽ tạo lực vào các dây thần kinh thanh quản có thể dẫn đến liệt một bên thanh quản, khi đó, chỉ có một dây thanh âm có thể hoạt động được. Lúc này, tiếng nói sẽ giống như một lời thì thầm.

4. Giọng nói nhẹ, yếu, đều đều: bệnh Parkinson

Giọng nói êm hơn, nhẹ hơn và cuối cùng trở nên đều đều, đơn điệu phẳng âm có thể là một dấu hiệu của bệnh Parkinson. Khoảng 90% bệnh nhân mắc Parkinson có sự thay đổi về giọng nói. Họ thường gặp nhiều khó khăn khi nói. Đôi khi có những thay đổi bất thường về giọng nói.

5. Giọng khản: Ung thư thanh quản

Giai đoạn đầu của ung thư thanh quản có thể gây ra sự thay đổi trong giọng nói. Điều này là do sự rung động của dây thanh bị ảnh hưởng một khi có sự bất thường trong cổ họng, dẫn đến một giọng nói khàn khàn. Tuy nhiên, khản giọng cũng có thể là do viêm thanh quản. Bạn sẽ thấy khó chịu trong suốt cả ngày.

Giọng mũi là một trong những giọng hay được các ca sĩ sử dụng để thể hiện các dòng nhạc dân gian hay đồng quê. Vậy giọng mũi là gì? Mời bạn đọc tham khảo các nội dung thông qua bài viết dưới đây.

>> Xem thêm: 4 Cách thay đổi giọng nói hiệu quả nhất nhất dành cho bạn

>> Xem thêm: [ SƯU TẦM] Top 100+ câu líu lưỡi bằng Tiếng Việt hài hước

Mục lục bài viết

Giọng mũi là gì?

Như các bạn cũng đã biết, âm mũi bình thường được phát ra do vòm miệng không được nâng lên đúng cách. Vòm miệng nâng lên để tạo ra âm thanh vang và giọng hát trong trẻo hơn. Thế nhưng ngược lại, nếu không nâng vòm miệng lên đúng cách thì bạn sẽ tạo ra “giọng mũi”

Giọng mũi [Nasal] là giọng có âm thanh phát ra giống như bạn đang bị nghẹt mũi. Chính vì điều này mà âm thanh sẽ không được tròn trịa và rõ ràng. Tuy giọng mũi hay được các ca sĩ sử dụng, thế nhưng nếu dùng để giao tiếp hàng ngày thì người nghe sẽ cảm thấy không mấy dễ chịu và thậm chí là hơi chói tai.

Giọng mũi được vận dụng chủ yếu trong cách hát các dòng nhạc dân gian. Vì vậy, nếu bạn thể hiện các dòng nhạc như pop, rap, các bài hát đương đại thì giọng mũi sẽ không được khuyến khích trong màn trình diễn của họ.

Khi bạn bị âm mũi, nguyên nhân có thể là do vòm họng thấy nên chúng không thể đủ sức ngăn không khí đi qua khoang mũi. Những người bị ảnh hưởng bời tình trạng này có thể sửa bằng một số mẹo như học luyện thanh hay áp dụng các bài tập nâng vòm miệng.

Giọng mũi là gì?

Nguyên nhân bị “giọng mũi”

  • Giọng mũi có thể bị do bẩm sinh, trường hợp này có tên gọi là Hyponasal. Điều này có nghĩa là khi bạn nói có quá ít không khí lọt qua mũi của bạn. Kết quả là âm thanh không có đủ độ cộng hưởng. Nếu bạn rơi vào trường hợp này, bạn cần đến bác sĩ tư vấn để có thể hỗ trợ cải thiện kịp thời.
  • Giọng mũi xuất hiện có thể do bắt nguồn từ nguyên nhân của chính người nói. Nghĩa là khi nói, bạn đẩy quá nhiều hơi vào phần thoát khí. Hậu quả là làm cho phần phát âm bị cứng khiến âm thanh bị bóp lại nghe như bị ngẹt mũi.
  • Nguyên nhân tiếp theo khi xảy ra hiện tượng giọng mũi là do chưa điều khiển được lực nén trong hơi thở của mình, nghĩa là hơi thở chưa được kết nối với cơ hoành.
  • Nguyên nhân cuối cùng là do một số tình trạng thang âm làm sai lệch, vòm miệng mềm bị thấp và thanh quản cao. Nghĩa là vòm miệng nằm ngay bên trong miệng và ở phía sau răng.

Cách kiểm tra xem bạn có đang bị giọng mũi hay không?

Có rất nhiều cách giúp bạn kiểm tra xem mình có đang nói giọng mũi hay không. Một trong những cách hiệu quả nhất để xác định giọng của bạn là chọn các bài hát khác nhau và hát theo chúng mà bạn không cần căng miệng.

Cách thực hiện vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần chọn một bài hát mà mình yêu thích, sau đó hát lại một phần của bài hát khi giữ chặt mũi. Nếu giọng của bạn được cân bằng âm thanh cộng hưởng thì nó sẽ không có sự thay đổi. Và bạn sẽ vẫn có thể hát tốt khi giữ mũi. Thế nhưng nếu giọng của bạn bị thay đổi thì rõ ràng là bạn có âm mũi và bạn cần sửa giọng mũi.

Một bài tập khác mà bạn có thể áp dụng là nhéo miệng và nói một số cụm từ. Nếu giọng nói của bạn là giọng mũi, bạn sẽ cảm thấy các ngón tay của mình rung lên khi nói. Hãy cố gắng vừa hát và vừa nhéo mũi, bạn có thể xác định được sự khác biệt trong chính giọng hát của mình.

Hướng dẫn cách loại bỏ giọng mũi [Nasal]

Nâng cao vòm miệng

Nếu chú ý quan sát, bạn sẽ thấy phần sau của vòm miệng khá mềm. Đây là khu vực mềm nhất trong khoang miệng, đồng thời nó còn chữa lỗ thông. Khi bạn lấy lưỡi chạm vào, vòm miệng sẽ di chuyển lên và xuống. Do cấu trúc mềm nên vòm miệng có thể di chuyển khi bạn ăn, nói, ngáp. Nếu bạn muốn cải thiện hoặc loại bỏ giọng hát bằng mũi, hãy học cách kiểm soát giọng bằng cách nâng cao vòm miệng lên.

Một cách khác giúp bạn sửa giọng mũi là cố gắng ngáp nhiều mỗi ngày. Bởi khi ngáp, vòm miệng của bạn sẽ được nâng lên theo cách bạn có thể kiểm soát được. Thực hành điều này theo thói quen sẽ giúp bạn luyện tập các bài tập nâng vòm miệng của mình dễ dàng hơn.

Tư thế của hàm

Một trong những vấn đề thường gặp của các ca sĩ khi hát giọng mũi là hàm bị đẩy ra phía trước quá nhiều. Tình trạng này làm cho lưỡi bị kéo về phía sau, làm cho ca sĩ lái giọng về phía mũi. Khi giọng mũi bị kéo ra sau mà không có đủ độ mở ở phía sau cổ họng, âm thanh phát ra như bị ngẹt mũi và có cảm giác gây khó chịu cho người nghe.

Khi phát âm phụ âm, hàm phải quấn lại. Khi đẩy hàm về phía trước sẽ tạo ra âm thanh sáng bên trong thính giá và âm mũi vang lên. Nếu bạn muốn loại bỏ giọng mũi thì phair bỏ ngay thói quen này. Ngoài ra, bạn có thể xem các video âm nhạc của các ca sĩ chuyên nghiệp và để ý cách họ cứ động hàm, sau đó luyện tập theo là được.

Điều chỉnh tư thế của hàm khi hát sẽ giúp bạn khắc phục giọng mũi

Kiểm soát hơi thở

Những ca sĩ có giọng mũi khi hát đều phải nín thở. Nếu bạn có thể học cách luyện hơi thở, bạn sẽ dễ dàng kiểm soát được giọng hát của mình tốt hơn.

Khi dạy các ca sĩ sửa giọng mũi, các giáo viên thường hướng dẫn cách lấy luồng hơi qua lưỡi. Tình trạng này thường xảy ra vì người hát tập trung cao độ vào việc tạo ra âm thanh bên trong.

Bạn đọc có thể tham khảo các bài tập dưới đây để kiểm soát hơi thở tốt hơn và cải thiện giọng mũi:

  • Rung môi: Đây là một trong những bài tập quen thuộc hay được ca sĩ thực hành khi luyện hát. Bạn hãy thử tưởng tượng bài tập luyện môi giống như một đứa trẻ như chơi phun mưa vậy. Hãy thực hiện tương tự như vậy nhưng có giai điệu đi kèm nhé.
  • Ngáp: Ngáp là một hoạt động bình thường của cơ thể. Ngáp giúp cung cấp Oxy và lấy hơi tối đa. Chính vì vậy mà bạn có thể nhận sự hỗ trợ của cơ hoành.
  • Luyện tập bằng cách đọc “i,ê,a,ô, u” nhưng không mở miệng. Bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra đó.

Đặt lưỡi đúng vị trí khi hát

Một trong những bài tập giúp bạn loại bỏ giọng mũi là học cách đặt lại vị trí của lưỡi khi hát. Đây là một trong những điều khó kiểm soát, thế nhưng bạn có thể ngừng thói quen không tốt này khi hát với việc đẩy lưỡi lên cao.

Để khắc phục được tình trạng này, bạn có thể áp dụng bài tập như sau: Hạ thấp hàm, sau đó làm đầu lưỡi của bạn chạm vào môi dưới, sau đó phát ra âm thanh “gah” trong cổ họng. Khi bạn nói âm thanh này nhiều lần, bạn sẽ thấy chứ “g” làm cho lưỡi cao, còn chữ “ah” hạ xuống. Âm thanh được phát ra sẽ có độ chính xác hơn.

Chủ Đề