Nguyên nhân viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là bệnh lý không hiếm gặp và gần như không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, trong trường hợp không có biện pháp can thiệp điều trị, bệnh sẽ gây ra biến chứng nhiễm trùng, tăng hình thành sắc tố da gây nám, sạm mất thẩm mỹ.

>>> ĐÃ TÌM RA: Giải pháp “VÀNG” điều trị viêm da tiếp xúc TỪ GỐC, ngăn chặn tái phát bằng thảo dược

Bệnh viêm da tiếp xúc là gì?

Bệnh viêm da tiếp xúc được chia làm 2 loại như sau:

  • Viêm da tiếp xúc dị ứng: Là tình trạng phản ứng dị ứng khi da tiếp xúc với các dị nguyên. Với những người không có cơ địa dị ứng, các dị nguyên này gần như vô hại. Hầu hết các tác nhân từ môi trường đều có thể là yếu tố gây ra viêm da tiếp xúc dị ứng, trong đó, thường gặp nhất là niken, nước hoa, cao su, chất nhuộm tóc hay chất khử mùi,...
  • Viêm da tiếp xúc kích ứng: Là tình trạng xảy ra khi da bị tổn thương bởi cọ xát, hay tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố trong môi trường, chẳng hạn như nước lạnh, hoá chất [axitt, kiềm] hoặc các chất tẩy rửa. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp đã bị viêm da tiếp xúc kích ứng tại lòng bàn tay do phải đụng chạm với hóa chất nhiều như thợ làm tóc, làm nail. Với đối tượng trẻ nhỏ, bệnh lý này thường khởi phát do việc mặc tã lót.

Ngoài ra, còn có một dạng viêm da tiếp xúc ít phổ biến hơn có tên gọi là viêm da tiếp xúc ánh sáng. Đây là tình trạng phát ban hình thành khi người bệnh đã sử dụng một số sản phẩm, chẳng hạn như kem chống nắng trên da và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gây. Như vậy, khi có tác động của ánh sáng/ánh nắng mặt trời da mới bị kích ứng hoặc dị ứng.

Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu da tiếp xúc với chất gây kích ứng hoặc dị ứng. Lúc này, hệ thống miễn dịch sẽ tạo ra các kháng thể để có thể chống lại các dị nguyên gây dị ứng/kích ứng.

Mỗi loại viêm da tiếp xúc sẽ có các nguyên nhân khởi phát khác nhau. Cụ thể:

Nguyên nhân viêm da tiếp xúc dị ứng

Viêm da dị ứng tiếp xúc xảy ra khi da đụng chạm với chất gây dị ứng. Điều này khiến cơ thể tiết ra hàng loạt các hóa chất gây viêm dẫn đến kích ứng, ngứa rát trên da. Các nguyên nhân khởi phát loại viêm da tiếp xúc này gồm:

  • Thực vật có độc, chẳng hạn như cây thường xuân độc, cây sơn độc
  • Các thuốc được ứng dụng trong ngành công nghiệm nail, làm tóc.
  • Kim loại Niken có trong các loại đồ trang sức và khóa thắt lưng
  • Da, và các hóa chất được sử dụng để thuộc da được sử dụng trong quá trình xử lý da động vật để tăng độ bền.
  • Latex cao su.
  • Một số loại hoa quả có múi, như cam, quýt [đặc biệt là phần vỏ].
  • Chất tạo mùi có trong xà phòng, dầu gội, dầu xả kem dưỡng da, nước hoa và mỹ phẩm
  • Một vài loại thuốc được sử dụng để bôi lên da.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

  • Viêm Nang Lông Vùng Kín: Nguyên Nhân và Cách Điều Trị
  • Top 14 cách chữa bệnh tổ đỉa theo dân gian tận gốc an toàn hiệu quả tại nhà
  • Top 15+ Thuốc Trị Viêm Da Cơ Địa Tốt Và Hiệu Quả Nhất [Được khuyên dùng]
  • Dị Ứng Mỹ Phẩm: Cách Nhận Biết Và Xử Lý Chị Em Nên Biết

Nguyên nhân viêm da tiếp xúc kích ứng

Viêm da tiếp xúc kích ứng là loại viêm da tiếp xúc phổ biến nhất, thường xảy ra khi da tiếp xúc với tác nhân gây kích ứng. Các chất kích ứng khi bám lên da sẽ lấy đi lớp dầu trên bề mặt da và gây ra phản ứng dị ứng. Bởi vậy, nếu vật kích ứng ở lại trên da càng lâu thì phản ứng dị ứng sẽ càng nghiêm trọng.

Các tác nhân có thể khởi phát tình trạng viêm da tiếp xúc kích ứng thường bao gồm:

  • Aixt [thường có trong các cục pin].
  • Một số loại hóa chất tẩy rửa, thông cống
  • Nước tiểu, nước bọt hoặc bất cứ chất dịch cơ thể nào khác.
  • Một số loại thực vật, trong đó có cây trạng nguyên
  • Nước sơn.
  • Sơn vecni.
  • Nước tẩy móng tay.
  • Xà phòng hoặc một chất tẩy rửa mạnh nào đó.
  • Nhựa, epoxy hoặc chất dẻo.

Dấu hiệu, triệu chứng viêm da tiếp xúc

Các triệu chứng viêm da tiếp xúc dễ nhận biết bao gồm:

  • Da khô quá mức dẫn đến tình trạng nứt nẻ, bong tróc và có vảy.
  • Da nổi mề đay, mẩn ngứa vô cùng khó chịu.
  • Da ửng đỏ, thậm chí có hiện tượng rỉ nước.
  • Da bị sạm đen hoặc có sần sùi bất thường.
  • Ngứa ngáy toàn thân.
  • Da trở nên nhạy cảm hơn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  • Phồng rộp, bỏng rát bề mặt da.

Các triệu chứng này có thể xảy ra ở bất cứ vùng da nào trên cơ thể, kể cả da mặt, mí mắt, tay hay chân,… Trong trường hợp bệnh tiến triển nặng, vùng da rộng sẽ bị ảnh hưởng kèm theo hiện tượng sưng tấy.

Mức độ nguy hiểm của bệnh viêm da tiếp xúc

Hầu hết các trường hợp viêm da tiếp xúc đều không gây nguy hiểm tới sức khỏe cũng như tính mạng. Bên cạnh đó, tình trạng này cũng ít khi tiến triển thành bệnh lý nghiêm trọng hơn.

Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp, viêm da tiếp xúc cũng có thể gây ra 2 hệ lụy như sau:

  • Nhiễm trùng: Nhiễm trùng là biến chứng phổ biến nhất của bệnh viêm da tiếp xúc. Tình trạng này thường xảy ra khi da bị tổn thương nặng do người bệnh gãi hoặc phát ban, gây ra vết thương hở và tạo điều kiện do vi khuẩn gây hại xâm nhập. Các triệu chứng nhiễm trùng bao gồm da ửng đỏ, chảy mủ, đóng vảy và sưng tấy gây đau đớn.
  • Tăng sắc tố da: Đây chính là tình trạng sạm da hoặc hay da bị đổi màu sau phản ứng viêm. Triệu chứng này thường xuất hiện sau khi bệnh viêm da tiếp xúc đã lành hẳn, có thể cải thiện sau một thời gian hoặc tồn tại vĩnh viễn.

Phương pháp chẩn đoán viêm da tiếp xúc

Các nhà khoa học đã phát hiện ra tới 3.700 nguyên nhân có thể khởi phát tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng ở người. Vì vậy, để điều trị dứt điểm bệnh lý này, bác sĩ cần chẩn đoán chính căn nguyên gây bệnh bằng những biện pháp sau:

  • Hỏi và thăm khám lâm sàng: Giúp nắm rõ được tiền sử mắc bệnh, các triệu chứng trên da mà người bệnh gặp phải trong thời gian gây.
  • Kiểm tra phản ứng dị ứng: Bác sĩ kiểm tra mức độ dị ứng của da thông qua việc cho da tiếp xúc với một lượng nhỏ chất có thể gây kích ứng và theo dõi hiện tượng phát ban trong khoảng 1 - 2 ngày. Nếu như da có phản ứng dị ứng thì đây sẽ trở thành căn cứ quan trọng giúp xác định nguyên nhân và xây dựng phác đồ điều trị bệnh thích hợp. Sau khi cách ly với nguyên nhân gây bệnh và nhận thấy triệu chứng có cải thiện thì càng giúp kết quả chẩn đoán chính xác hơn.
  • Đối với trường hợp viêm da tiếp xúc do côn trùng, việc chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng. Cụ thể là bệnh có xuất hiện đột ngột không, các tổn thương trên da da là những dát đỏ có bọng nước, phân bố thành dải, vết. Tình trạng này thường gặp ở vị trí da hở, khiến người bệnh có giác rát bỏng, ngứa, đau tại chỗ tiếp xúc với côn trùng.

NẾU ĐANG GẶP VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHOẺ, ĐỪNG NGẠI CHIA SẺ. BÁC SĨ SẼ TƯ VẤN MIỄN PHÍ GIÚP BẠN!

Gửi câu hỏi tư vấn

Số Điện Thoại

Nội dung

Phương pháp điều trị viêm da tiếp xúc

Việc kết hợp điều trị bằng thuốc và các biện pháp chăm sóc tại nhà sẽ giúp tình trạng viêm da tiếp xúc được khắc phục triệt để, ngăn chặn hình thành biến chứng nhiễm trùng hoặc tăng sắc tố da.

Chữa viêm da tiếp xúc bằng Đông y

Đông y xếp viêm viêm da tiếp xúc vào nhóm bệnh mãn tính, do chính khí suy yếu, khiến cơ thể dễ bị tấn công bởi các yếu tố dị nguyên ngoài môi trường, dẫn đến viêm nhiễm ngoài da. Để điều trị căn bệnh này, Đông y tập trung tác động vào tất cả các tạng phủ, bồi bổ cơ thể, nâng cao chính khí để loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh. Vì vậy để điều trị viêm da tiếp xúc triệt để người bệnh có thể tham khảo các bài thuốc sau:

Thanh bì Dưỡng can thang CHẤM DỨT sưng viêm, tấy đỏ, loại bỏ mụn mủ khiến viêm da tiếp xúc "MỘT ĐI KHÔNG TRỞ LẠI"

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang kết tinh giá trị hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật nhất là cốt thuốc chữa viêm da bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Y tổ Việt Nam Hải Thượng Lãn Ông. Qua nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, bài thuốc được làm mới, gia giảm về thành phần và công thức, tạo bước ĐỘT PHÁ trong điều trị viêm da tiếp xúc, ngăn chặn tái phát hiệu quả. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]

Tạo ra bước đột phá trong điều trị viêm da tiếp xúc bằng Y học cổ truyền, Thanh bì Dưỡng can thang được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày đưa tin giới thiệu. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định bài thuốc là GIẢI PHÁP VÀNG trị viêm da tiếp xúc TỪ GỐC, an toàn, không tác dụng phụ.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY [phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14] hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Bài thuốc trị viêm da tiếp xúc của Trung tâm Thuốc dân tộc sở hữu những ưu điểm sau:

“Trong uống, Ngoài bôi” với công thức “3 trong 1” HOÀN CHỈNH

Với công thức thuốc “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT, kết hợp cùng lúc 3 chế phẩm “UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA”, Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu tác động kép từ trong ra ngoài, cho hiệu quả chuyên sâu trong:

  • Đi sâu loại bỏ tận gốc căn nguyên bệnh, đào thải độc tố, nâng cao chức năng tạng phủ.
  • Loại bỏ triệu chứng đau nhức, sưng tấy ở vùng da bị bệnh và khu vực lân cận.
  • Chấm dứt ngứa ngáy, nổi mẩn, tấy đỏ, tăng cường sát khuẩn và chống viêm, KHOANH VÙNG TỔN THƯƠNG, ngăn bội nhiễm hiệu quả.
  • Cung cấp dưỡng chất làm lành tổn thương, kích thích sản sinh tế bào mới, phục hồi da toàn diện.
  • Củng cố chức năng miễn dịch làn da, tạo lớp hàng rào bảo vệ da khỏi các tác nhân gây bệnh từ môi trường.

>>> CLICK NGAY:Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc chữa viêm da tiếp xúc độc quyền, đánh bật mọi nguyên nhân gây bệnh

Bảng thành phần VÀNG với 30 vị thuốc chuẩn sạch GACP-WHO

Tự chủ hệ thống vườn thuốc Nam rộng 100ha tại khắp các tỉnh thành, Trung tâm Thuốc dân tộc sử dụng 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO trong bào chế Thanh bì Dưỡng can thang. Từ đây, bài thuốc đảm bảo AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – PHÙ HỢP VỚI NHIỀU ĐỐI TƯỢNG.

Các dược liệu được sử dụng phổ biến nhất phải kể đến như thanh bì, bạch linh, quế chi, đơn đỏ, bồ công anh, kinh ngân hoa, ích nhĩ tử, mò trắng, xuyên tâm liên, khổ sâm,

Hiệu quả lên đến 95% sau liệu trình đầu

Với công thức và thành phần đặc biệt, Thanh bì Dưỡng can thang giúp 95% bệnh nhân hết ngứa ngáy, sưng tấy, viêm da sau 1-3 tháng sử dụng, hạn chế tái phát sau thời gian dài. Rất ít trường hợp chưa nhận được hiệu quả tích cực là do cơ địa chậm hấp thu dược chất hoặc chưa kiêng khem khoa học nên cần thêm thời gian.

Tin tưởng sử dụng và nhận được tín hiệu tích cực trong điều trị viêm da tiếp xúc, bệnh nhân đã nhắn tin phản hồi về Trung tâm Thuốc dân tộc:

>>> NÊN ĐỌC: CHUYÊN GIA, người bệnh ĐÁNH GIÁ CAO hiệu quả trị viêm da tiếp xúc của Thanh bì Dưỡng can thang

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc, chỉ được kê đơn bởi bác sĩ của Trung tâm. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

  • Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Điện thoại 0983 059 582
  • Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – Điện thoại 0932 064 179
  • Website: Thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc

8.262 người đã KHỎI HẲN viêm da tiếp xúc chỉ sau 1 liệu trình Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì

Bài thuốc đặc trị viêm da tiếp xúc Nhất Nam An Bì Thang là thành quả từ đề tài “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa y học cổ truyền triều Nguyễn trong xử lý Bệnh viêm da” do thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương - Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam [Đơn vị trực thuộc Nhất Nam Y Viện] dẫn đầu.

So với các sản phẩm cùng loại, Nhất Nam An Bì Thang được đánh giá cao hơn hẳn bởi những ưu thế vượt trội:

Kế thừa bài thuốc Hoàng Cung: Công thức gốc của Nhất Nam An Bì Thang chính là bài thuốc viêm da có tuổi đời gần 200 năm được các Ngự y Thái Y Viện đặc chế dâng lên vua Gia Long [1762 - 1820].

Cơ chế tác động TOÀN DIỆN:Các chuyên gia đã bào chế bài thuốc với 4 chế phẩm UỐNG - BÔI - NGÂM RỬA - XỊT tạo nên cơ chế điều trị KÉP mang đến hiệu quả trị viêm da tiếp xúc toàn diện, chặn đứng bệnh tái phát.

>>> CLICK NGAY: Chuyên gia & người bệnh đánh gì về bài thuốc viêm da tiếp xúc Nhất Nam An Bì Thang?

Điểm 10 từ dược liệu và bào chế:Bài thuốc bao gồm nhiều dược liệu quý được tinh tuyển từ các vườn Nam dược GACP-WHO và sản xuất tại nhà máy GMP-WHO.

An toàn, lành tính:Nhất Nam An Bì Thang không có corticoid hay độc chất nên đảm bảo an toàn, thân thiện, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng.

Phác đồ linh hoạt, tính cá nhân hóa cao:Tùy vào cơ địa, thể trạng, nhu cầu… bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng liệu trình nhất định giúp nâng cao hiệu quả tối đa. Hiệu quả thấy rõ sau 15 - 30 ngày và đẩy lùi bệnh chỉ sau 2 - 3 tháng.

Bào chế tiện dụng: Sử dụng bài thuốc trực tiếp, không cần qua đun sắc.

Đã được kiểm chứng: Nhất Nam An Bì Thang đã được kiểm chứng hiệu quả qua các nghiên cứu lâm sàng, khảo sát, thử nghiệm và được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.

VTV và người tiêu dùng tin tưởng:Đây là bài thuốc thảo dược đã giúp nghệ sĩ Vân Anh thoát khỏi viêm da tiếp xúc và giới thiệu trên chương trình Vì sức khỏe người Việt - VTV2 [Xem thêm TẠI ĐÂY].

Tính đến thời điểm hiện tại, Nhất Nam An Bì Thang đã giúp gần 8.262 người thoát khỏi viêm da tiếp xúc và phản hồi tích cực:

Vui lòng liên hệ địa chỉ sau để được tư vấn MIỄN PHÍ:

Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

  • Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • SĐT/Zalo: 0972.196.616 - 098 305 89 39
  • Website: Trungtamdalieudongy.com
  • Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

Chăm sóc, điều trị tại nhà

Nếu như các triệu chứng viêm da tiếp xúc không quá nghiêm trọng, bác sĩ thường yêu cầu người bệnh tự chăm sóc, điều trị tại nhà bằng một số phương pháp sau:

  • Chườm mát: Việc đắp một miếng vải ẩm, mát lên vùng da bị ảnh hưởng có thể khắc phục tình trạng viêm và ngứa. Ngoài ra, nếu bạn ngâm miếng vải trong muối hoặc dung dịch nhôm axetat trước khi chườm lên da còn có thể giúp giảm cơn đau nhanh chóng.
  • Làm sạch da: Nếu da có tiếp xúc với chất gây kích ứng, bạn hãy rửa sạch da ngay lập tức. Còn trong trường hợp chưa nắm rõ nguyên nhân phát ban da, việc tắm dưới vòi hoa sen cũng sẽ giúp giảm triệu chứng này.
  • Bôi kem dưỡng ẩm: Người bệnh nên dùng loại kem dưỡng ẩm nhẹ nhàng, không có mùi thơm và cũng không gây kích ứng để có thể làm dịu da và ngăn ngừa tình trạng viêm da tiếp xúc. Ngoài ra, sản phẩm này còn giúp phục hồi hàng rào bảo vệ da, nhờ đó mà da khỏe hơn, ít bị ảnh hưởng bởi các chất kích ứng như nhiệt độ quá cao hoặc quá lạnh.

Ngoài ra, người bệnh có thể tham khảo một số mẹo dân gian giúp giảm triệu chứng viêm da tiếp xúc như sau:

  • Dầu dừa: Dầu dừa là loại dầu có nguồn gốc tự nhiên có tác dụng hạn chế sự phát của các loại vi khuẩn có hại cho da, đồng thời hỗ trợ dưỡng ẩm. Tuy nhiên, đôi khi dầu dừa có thể gây ra các phản ứng dị ứng, do đó, người bệnh cần thận trọng khi sử dụng.
  • Sử dụng vitamin E: Thoa vitamin E tại vùng da bị tổn thương giúp giảm ngứa và chống viêm hiệu quả.

Chú ý: Người bệnh tuyệt đối không được gãi ngứa, mặc quần áo chật, cọ sát khiến cho vùng da bị tổn thương khó lành hơn.

Điều trị bằng thuốc

Viêm da tiếp xúc dùng thuốc gì là thắc mắc của cá nhiều người bệnh. Thuốc tân dược được áp dụng để điều trị bệnh này thường được bác sĩ chỉ định khi các triệu chứng diễn biến nghiêm trọng đồng thời không đáp ứng các biện pháp chăm sóc tại nhà. Thuốc bao gồm thuốc thoa ngoài da và thuốc kê đơn theo hướng dẫn của bác sĩ.

Các loại thuốc bôi điều trị viêm da tiếp xúc được sử dụng phổ biến hiện nay gồm:

  • Thuốc mỡ không kê đơn [OTC]: Gồm: Aveeno, Lanacane, Gold Bond, Cortizone-10 và Calamine Lotion. Các thuốc này cũng được gọi là các loại kem chống ngứa có chứa thành phần tự nhiên như lô hội hoặc hoa calendula. Những nguyên liệu được sử dụng đều có tác dụng chống viêm, làm dịu cơn ngứa đồng thời kiểm soát các triệu chứng viêm da hiệu quả.
  • Thuốc kháng histamine: Là thuốc dùng bằng đường uống và không cần kê đơn, chẳng hạn như Benadryl, Zyrtec. Tác dụng của thuốc là hỗ trợ điều trị các triệu chứng dị ứng đồng thời chữa lành vết thương do viêm da dị ứng tiếp xúc. Những người bị dị ứng nhẹ tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc dùng thuốc chữa dị ứng theo toa để có thể phòng ngừa các đợt dị ứng trong tương lai.
  • Thuốc mỡ corticosteroid: Các thuốc mỡ corticosteroid thường được sử dụng phổ biến là Celestone, Medrol hoặc Kenalog. Với viêm tiếp xúc, chúng có thể được sử dụng với liều thấp nhằm giảm viêm và điều trị triệu chứng. Trong trường hợp bệnh gây ra các biểu hiện nghiêm trọng, bác sĩ thường sử dụng thuốc mỡ corticosteroid loại mạnh hơn [có theo toa]. Tuy nhiên, người bệnh chỉ được sử dụng loại thuốc này trong thời gian ngắn và giảm dần liều dùng trước khi ngừng hẳn để tránh gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Thuốc mỡ tacrolimus: Là loại thuốc thường được chỉ định để điều trị các triệu chứng trên da như nổi mẩn đỏ, đóng vảy và ngứa da. Tacrolimucó thể được áp dụng kết hợp hoặc thay thế hoàn toàn loại thuốc mỡ corticosteroid.
  • Kem pimecrolimus: Thuốc này được sử dụng để điều trị bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng ở mức độ từ nhẹ đến trung bình, với các dấu hiệu điển hình là ngứa da, đỏ da hoặc nổi mụn nước trên da.
  • Bôi thuốc kháng sinh: Người bệnh chỉ được sử dụng thuốc kháng sinh khi có hiện tượng nhiễm trùng da.

Ngoài ra, trong các trường hợp bệnh viêm da tiếp xúc chuyển biến nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê đơn thêm các loại thuốc đường uống sau:

  • Thuốc corticosteroid: Thuốc này dùng theo đường uống có tác dụng giảm viêm.
  • Thuốc kháng hitsmaine: Giúp chống ngứa
  • Kháng sinh đường uống: Điều trị tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn gay ra.

Chú ý:

  • Thuốc điều trị viêm da tiếp xúc nên được người bệnh sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần theo dõi các tác dụng phụ liên quan để sớm có biện pháp khắc phục. Trong đó, phổ biến nhất là tình trạng nhiễm trùng nang lông, nóng rát da, nổi mụn, mẩn đỏ hoặc bong tróc da ngay tại vị trí bôi thuốc. Các tác dụng phụ ít gặp có thể là sốt, đau cơ, ho và các triệu chứng khác tương tự như bệnh cúm.

Vật lý trị liệu

Ngoài việc dùng thuốc thì các phương pháp vật lý trị liệu cũng có thể được áp dụng để nâng cao hiệu quả điều trị viêm da tiếp xúc, chẳng hạn như:

  • Sử dụng máy xông hơi, sục rửa,...giúp thuốc bôi thẩm thấu nhanh vào da để đạt hiệu quả cao hơn.
  • Sử dụng máy chiếu tia laser khắc phục các tổn thương ngoài da như sẹo,vết sần…

Phòng tránh nguy cơ mắc viêm da tiếp xúc

Cách tốt nhất để phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm da tiếp xúc là xác định và tránh xa các tác nhân dễ gây kích ứng. Tiếp đó, nếu không may tiếp xúc với chúng thì người bệnh nên rửa sạch da nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra các phản ứng trên da.

  • Trong trường hợp không thể xác định được nguyên nhân gây kích ứng, các chuyên gia, bác sĩ khuyên bạn thực hiện một số biện pháp phòng ngừa như sau:
  • Chỉ sử dụng các loại kem dưỡng da, chất tẩy rửa hay bột giặt không có mùi thơm và chất tạo màu.
  • Mặc quần áo bảo hộ khi phải tiếp xúc với các chất gây kích ứng hoặc dị ứng.
  • Sử dụng kem bảo vệ da, kem chống nắng để giữ da luôn ẩm và chắc khỏe.
  • Kiểm tra phản ứng dị ứng trước khi sử dụng bất cứ sản phẩm mới nào lên da.
  • Tắm rửa sạch sẽ cho các vật nuôi trong nhà bởi đôi khi các chất gây dị ứng cũng có thể xuất phát từ đối tượng này.

Viêm da tiếp xúc là một bệnh lý da cấp tính, có thể điều trị khỏi không để lại biến chứng khi điều trị sớm và đúng cách. Khi có dấu hiệu bị viêm da tiếp xúc, hãy ngưng ngay việc tiếp xúc với chất nghi ngờ và đến khám với bác sĩ da liễu ngay để có thể được tư vấn và điều trị phù hợp nhất.

  • Messenger
  • zalo
  • 0983059582

  • Trang chủ
  • Tư vấn

NHIỀU NGƯỜI CŨNG QUAN TÂM ĐẾN:

Các liên kết hữu ích về SỨC KHỎE mà chúng tôi đã tổng hợp được trên các trang Sở Y tế chính thống:

//benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=14321

//benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=13631

//benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=14274

//benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=13667

//benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=13632

//trungtamytedpbackan.com/mun-boc-o-mong.html

//www.tapchidongy.org/cach-chua-benh-a-sung-o-chan.html

//centerforhealthreporting.org/vay-nen-the-mu-12496.html

//vhea.org.vn/viem-da-co-dia-tai-di-tai-lai-751.html

//trungtamytedpbackan.com/cham-do.html

//cdccantho.vn/y-hoc/chua-me-day-top-3-cach-vang-duoc-chuyen-gia-khuyen-dung-840.html

//cdccantho.vn/y-hoc/vay-nen-la-benh-gi-nguyen-nhan-dau-hieu-nhan-biet-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-921.html

//syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/noi-man-o-ngua-khap-nguoi-nhu-muoi-ot-la-bi-gi

//syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/benh-vay-nen-la-gi-nhan-biet-va-ieu-tri-nhu-the-nao-

//chuthapdohatinh.org.vn/upload/tailieu/viem-dai-trang-trieu-chung-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tr-1648801110i.htm

//chuthapdohatinh.org.vn/upload/tailieu/viem-da-co-dia-kieng-gi-an-g-1649129157i.htm

//nhidongcantho.org.vn/Default.aspx?tabid=556&ch=4446

//chuthapdohatinh.org.vn/upload/tailieu/be-bi-viem-chan-ran-1649818464g.htm

Chủ Đề