Nêu cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ celsius ?

+Fahrenheit phát triển thang nhiệt độ của ông sau khi viếng thăm nhà thiên văn học người Đan Mạch Ole Rømer ở Copenhagen. Rømer đã tạo ra chiếc nhiệt kế đầu tiên mà trong đó ông sử dụng hai điểm chuẩn để phân định. Trong thang Rømer thì điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi là 60 độ, và thân nhiệt trung bình của con người theo đó sẽ là 22,5 độ theo phép đo của Rømer.

Fahrenheit chọn điểm số không trên thang nhiệt độ của ông là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông khắc nghiệt, ở thành phố Gdansk [Danzig] quê hương ông. Bằng một hỗn hợp „nước đá, nước và Amoni clorid [NH4Cl]" [còn gọi là hỗn hợp lạnh] sau đó ông có thể tạo lại điểm số không cũng như là điểm chuẩn thứ nhất [−17,8 °C] này. Fahrenheit muốn bằng cách đó tránh được nhiệt độ âm, như thường gặp ở thang nhiệt độ Rømer-Skala trong hoàn cảnh đời sống bình thường.

Năm 1714, ông xác định điểm chuẩn thứ hai là nhiệt độ đóng băng của nước tinh khiết [ở 32 °F] và điểm chuẩn thứ ba là "thân nhiệt của một người khỏe mạnh" [ở 96 °F].[1]

Theo các tiêu chuẩn hiện nay thì các điểm chuẩn trên và dưới khó có thể tạo lại một cách thực sự chính xác được. Vì thế mà thang nhiệt độ này về sau đã được xác định lại theo hai điểm chuẩn mới là nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước, tức là 32 °F và 212 °F. Theo đó, thân nhiệt bình thường của con người sẽ là 98,6 °F [37 °C], chứ không phải là 96 °F [35,6 °C] như Fahrenheit đã xác định nữa.

Thang nhiệt độ Fahrenheit đã được sử dụng khá lâu ở Châu Âu, cho tới khi bị thay thế bởi thang nhiệt độ Celsius. Thang nhiệt độ Fahrenheit ngày nay vẫn được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh khác.

+Độ Celsius [°C hay độ C] là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius [1701–1744]. Ông là người đầu tiên đề ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước với 100 độ C [212 độ Fahrenheit] là nước sôi và 0 độ C [32 độ Fahrenheit] là nước đá đông ở khí áp tiêu biểu [standard atmosphere] vào năm 1742. Hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống đó và lấy 0 độ là nước đá đông và một trăm độ là nước sôi.[1] Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ thống nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius bằng cách đặt theo tên của ông.[2] Một lý do nữa Celsius được dùng thay vì centigrade là vì thuật ngữ "bách phân" cũng được sử dụng ở lục địa châu Âu để đo một góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông. Ở Việt Nam, độ C được sử dụng phổ biến nhất.

  • A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  • B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
  • C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
    • Bài tập [chủ đề 1 và 2] [Sách Cánh diều]
      • Câu 1. [Sách Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều, trang 29]
      • Câu 2. [Sách Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều, trang 29]
      • Câu 3. [Sách Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều, trang 29]
      • Câu 4. [Sách Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều, trang 29]
      • Câu 5. [Sách Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều, trang 29]
    • Bài 7. Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ [Sách Chân trời sáng tạo]

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 31, 32, 33, 34 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ của Chủ đề 1: Các phép đo.

==>> Tải về Sách giải bài tập khoa học tự nhiên

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 7 Chủ đề 1 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Thực hiện thí nghiệm như mô tả ở thí nghiệm 1 và cho biết cảm nhận của em về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 có như nhau không? Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì?

Thí nghiệm 1: Cảm nhận về độ nóng, lạnh của nước

Dụng cụ: Ba cốc nước 1, 2, 3 [cho thêm nước đá vào cốc 1 để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào cốc 3 để có nước ấm].

Tiến hành thí nghiệm: Nhúng đồng thời ngón tay trỏ của tay phải vào cốc 1, ngón tay trỏ của tay trái vào cốc 3. Sau một lúc ta rút các ngón tay ra rồi cùng nhúng vào cốc 2.

Trả lời:

Cảm nhận về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 khác nhau. Ngón tay từ cốc 1 sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ cốc 3 có cảm giác lạnh hơn dù nước trong cốc 2 có nhiệt độ nhất định.

Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó.

Để so sánh độ “nóng”, “lạnh” của các vật, người ta dùng đại lượng nào?

Trả lời:

Để so sánh độ “nóng”, “lạnh” của các vật, người ta dùng đại lượng là: nhiệt độ

Kể tên một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết. Nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó.

Trả lời:

Một số loại dụng cụ đo nhiệt độ và những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó là:

  • Nhiệt kế thủy ngân: Ưu điểm đó là phổ biến, giá rẻ và cho độ chính xác cao.
  • Nhiệt kế hồng ngoại: Ưu điểm đó là thời gian đo nhanh, cách sử dụng đơn giản, độ an toàn cao, vị trí đo đa dạng [thường được dùng trong các bệnh viện], ngoài đo thân nhiệt có thể được sử dụng đo nhiệt độ của các vật thể khác, đo nhiệt độ phòng,…

Có các nhiệt kế như hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?

Trả lời:

Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm, không dùng được nhiệt kế nào trong hình 7.6. Bởi vì nhiệt độ sôi của nước lên tới 100 độ C, ta phải dùng những loại nhiệt kế có GHĐ lớn hơn hoặc bằng 100 độ C. Trong hình 7.6 cả 3 loại nhiệt kế có GHĐ lần lượt là 45 độ C, 42 độ C và 40 độ C đều không phù hợp để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm

Để đo nhiệt độ cơ thể, có thể dùng được cả 3 nhiệt kế trong hình 7.6. Bởi GHĐ của cả 3 nhiệt kế đều phù hợp để đo nhiệt độ cơ thể con người.

Hãy đo nhiệt độ của 2 cốc nước rồi điền kết quả theo mẫu bảng 7.1.

Trả lời:

Học sinh tự thực hành đo nhiệt độ của hai cốc nước đã chuẩn bị trước. Sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo mẫu bảng 7.1.

Cần lưu ý khi thực hiện đo như sau:

  • Dụng cụ: Có 2 cốc nước [nước lạnh và nước ấm]; các nhiệt kế khác nhau.
  • Tiến hành đo:
    • Ước lượng nhiệt độ của 2 cốc nước;
    • Lựa chọn nhiệt kế đo nhiệt độ của 2 cốc nước;
    • Hiệu chỉnh nhiệt kế trước khi đo;
    • Thực hiện phép đo nhiệt độ của 2 cốc nước;
    • Đọc và ghi kết quả đo.
  • Có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu mà Không có nhiệt kế nước, bởi vì: Rượu và Thủy ngân có thể co dãn vì nhiệt. Trong khi đó, nước dãn nở vì nhiệt không đều [khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra, chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4 độ C trở lên nước mới nở ra]. Ngoài ra, nước có màu trong suốt, rất khó nhìn và xác định chính xác độ dãn nở.
  • Cách đo nhiệt độ cơ thể: Khi đo nhiệt độ của cơ thể, ta cần thực hiện các bước sau:
    • Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của cơ thể.
    • Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp.
    • Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
    • Bước 4: Thực hiện phép đo.
    • Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

Học sinh thực hành đo nhiệt độ của cơ thể và ghi nhận kết quả.

Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35°C đến 42°C?

Đáp án

Vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể con người, mà cơ thể con người chỉ trong khoảng 34oC đến 42oC.

Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Đáp án: A

Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng:

Lựa chọn loại nhiệt kế để đo nhiệt độ của:

a] Cơ thể người        b] nước sôi        c] không khí trong phòng

Đáp án

a] Cơ thể người: lựa chọn nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ

b] Nước sôi: lựa chọn nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ

c] không khí trong phòng: lựa chọn nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ

“Chúng ta biết rằng, nhiệt kế có thể được dùng để đo nhiệt độ của vật thể là bao nhiêu độ, song thang nhiệt độ biểu thị trên nhiệt kế đã được xác định như thế nào nhỉ?

Người đầu tiên định ra thang nhiệt độ là nhà vật lí người Đức, Fahrenheit. Ông lấy nhiệt độ ở hai điểm – băng tan chảy và nước sôi, làm hai điểm cơ bản rồi chia độ lên trên nhiệt kế thuỷ ngân. Trên cột thuỷ ngân, ông chia khoảng cách giữa hai điểm nhiệt độ thành 180 vạch nhỏ, mỗi vạch nhỏ là 1 độ. Đó là độ Fahrenheit, biểu thị bằng “”F””. Tuy nhiên, ông không đặt điểm băng tan là 0°F, mà là 32°F, như vậy điểm sôi của nước là 212°F. Hiện nay, thang nhiệt độ Fahrenheit vẫn còn được sử dụng ở các nước và khu vực như Anh, Châu Bắc Mĩ, Châu Đại Dương, Nam Phi v.v.

Cách xác định thang nhiệt độ thứ hai là do nhà thiên văn người Thuỵ Điển, Celsius, đề xuất năm 1742. Nhiệt kế và hai điểm nhiệt độ cơ bản mà ông chọn dùng hoàn toàn giống như Fahrenheit, vẫn là điểm băng tan và điểm sôi của nước, song Celsius lại chia đều cột thuỷ ngân thành 100 vạch, mỗi vạch là 1°C. Ông đặt điểm tan chảy của băng là 0°C, như vậy điểm sôi của nước là 100°C. Rõ ràng là thang nhiệt độ của Celsius sử dụng tiện lợi hơn thang nhiệt độ Fahrenheit. Hiện nay, đa số các nước trên thế giới đều dùng loại thang nhiệt độ này.

Cách xác định thang nhiệt độ thứ ba là do nhà vật lí người Anh, Thomson [tức huân tước Kelvin], nêu lên vào năm 1848. Nó là một loại thang nhiệt độ không liên quan gì với đặc tính của vật chất do nhiệt và chủng loại của nhiệt kế, gọi là thang nhiệt độ nhiệt động học. Đơn vị của nó là kelvin, dùng K để biểu thị. Đại hội đo lường quốc tế khoá 11 năm 1960 quy định, thang nhiệt độ nhiệt động học chọn điểm ba pha [hay ba trạng thái] của nước, tức là nhiệt độ 273,15 K khi băng, nước và hơi nước cùng tồn tại làm điểm gốc đo nhiệt độ.

Thang nhiệt độ nhiệt động học và thang nhiệt độ Celsius không có sự khác biệt về thực chất, vì khoảng cách mỗi một độ của chúng bằng nhau, tức là khoảng cách nhiệt độ mà 1 K biểu thị bằng với khoảng cách 1°C. Chỉ có sự khác nhau về cách tính điểm gốc của nhiệt độ. Chúng chỉ chênh nhau một hằng số, đó là 273,15.”

Twitter Facebook LinkedIn

Video liên quan

Chủ Đề