Năng lực đặc thù môn Khoa học lớp 5

5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thểlà gì? Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực là yêu cầu gì?

1. 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể

1.1. 5 phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể

5 phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Yêu nước:

Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng và bồi đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước vàgiữ nước. Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.

Yêu nước là yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu đó. Để có được tình yêu này thì trẻ phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày.

Nhân ái:

Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác.

Nhân ái là tôn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tôn trong về văn hóa, tôn trọng cộng đồng.

Chăm chỉ:

Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những thành công lớn lao trong tương lai.

Chăm chỉ thể hiện ở những kỹ năng học tập hàng ngày của trẻ, học mọi lúc mọi nơi, luôn dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi. Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập qua trải nghiệm sẽ hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý này.

Trung thực:

Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là kẻ vô dụng.. Bởi thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.

Trung thực là thật thà ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ cái đúng cái tốt. Với môi trường học tập không áp lực, không nặng nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên chính kiến của mình thông qua các dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ ngay từ nhỏ.

Trách nhiệm:

Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó mới là khi họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp hơn

Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn trẻ tự kiểm soát đánh giá những quy định mà chúng đã đề ra sẽ dần hình thành tinh thần trách nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình và tiến tới với xã hội.

1.2. 10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể

10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể gồm các năng lực sau:

10 năng lực này được chia ra thành 2 nhóm năng lực chính là năng lực chung và năng lực chuyên môn.

Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Các năng lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau. Nhưng năng lực chung sẽ được nhà trường và giáo viên giúp các em học sinh phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông là:

- Tự chủ và tự học

- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.

- Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.

Năng lực chuyên môn là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động. Đây cũng được xem như một năng khiếu, giúp các em mở rộng và phát huy bản thân mình nhiều hơn. Các năng lực chuyên môn được rèn luyện và phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:

- Ngôn ngữ

-Tính toán

-Tin học

-Thể chất

-Thẩm mỹ

-Công nghệ

-Tìm hiểu tự nhiên và xã hội

2. Những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực trong chương trình phổ thông

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực là những yêu cầu gì?

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực

1. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

2. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:

a] Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b] Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất.

17:45 | 17/04/2022 Giáo dục đào tạo

Chiều 16/4, tại Thư viện Tổng hợp tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì, phối hợp với Đại học Huế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển tổ chức Lễ Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Nhất năm 2022, đồng thời, tổ chức lễ ra mắt 02 ấn phẩm mới của Tủ sách Huế.

12:45 | 16/04/2022 Giáo dục đào tạo

Theo báo cáo của UNESCO, trẻ em trai 10 tuổi ở 57 quốc gia có thành tích đọc kém hơn trẻ em gái, xu hướng này vẫn tiếp diễn ở cấp trung học.

10:08 | 16/04/2022 Giáo dục đào tạo

So với quy Quy chế tuyển sinh năm 2021, Bộ GD&ĐT vừa đưa ra dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học [ĐH]; tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2022, để lấy ý kiến góp ý có nhiều điểm mới.

06:57 | 13/04/2022 Giáo dục đào tạo

Hôm nay Hà Nội chính thức đón các trẻ mầm non trở lại trường sau khi có sự đồng thuận, nhất trí cao của các bậc phụ huynh. Dù vậy vẫn cần sự chung tay của toàn xã hội để con đến trường an toàn.

12:15 | 12/04/2022 Giáo dục đào tạo

Sở Giáo dục đào tạo, Hà Nội chỉ đạo các trường cần dành lượng thời gian phù hợp để học sinh làm quen trở lại với việc học trực tiếp.

09:23 | 09/04/2022 Giáo dục đào tạo

Hà Nội cho trẻ mầm non được trở lại trường học trực tiếp và cho phép các trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên thuộc 30 quận, huyện, thị xã được tổ chức các hoạt động giáo dục sau thời gian tạm dừng đến trường để phòng, chống dịch Covid-19. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày 13-4-2022. Quyết định được UBND Hà Nội đưa ra chiều 8/4, dựa trên tờ trình của Sở Giáo dục và Đào tạo.

11:14 | 06/04/2022 Giáo dục đào tạo

Hà Nội: sau gần 1 năm chờ đợi, sáng 6/4, học sinh từ lớp 1 - 6 khu vực nội thành chính thức được đến trường đi học trực tiếp. Tuy nhiên, vì lần đầu đến trường nên nhiều học sinh không nhận ra cô giáo, thậm chí ngay cả phụ huynh cũng đưa con đến nhầm trường.

22:38 | 04/04/2022 Giáo dục đào tạo

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 09/2022/QĐ-TTg ngày 4/4/2022 về tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến. Mức vay vốn tối đa là 10 triệu đồng/học sinh, sinh viên trong thời gian không quá 36 tháng. Lãi suất cho vay 1,2%/năm.

22:29 | 04/04/2022 Giáo dục đào tạo

Ngày 4/4, UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Quyết định trên theo tờ trình của Sở Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, học sinh lớp 1-6 học trực tiếp, có thể học hai buổi trên ngày và ăn bán trú, tùy theo kế hoạch của trường và sự đồng thuận của phụ huynh học sinh. Trẻ mầm non tiếp tục nghỉ học tại nhà.

08:15 | 04/04/2022 Giáo dục đào tạo

Con đang cầu cứu, vậy mà thay vì đưa tay kéo con lên thì người lớn lại đẩy con ra giữa dòng và yêu cầu: “Bơi nữa đi, bơi nhanh vào”.

09:43 | 03/04/2022 Giáo dục đào tạo

Một đứa trẻ không may mắc hội chứng tự kỷ nếu được sinh ra trong một gia đình có cha mẹ hiểu biết, có điều kiện kinh tế và sự quan tâm, hỗ trợ thường xuyên sẽ có cơ hội hòa nhập tốt hơn một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình cha mẹ thiếu hiểu biết và điều kiện kinh tế khó khăn. Vì vậy, để một đứa trẻ tự kỷ được phát hiện sớm, can thiệp sớm, có cơ hội hòa nhập cộng đồng thì rất cần sự chung tay giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

08:07 | 02/04/2022 Giáo dục đào tạo

Chỉ trong 2 ngày qua, đã có 2 học sinh tự tử do trầm cảm để lại nỗi thương xót vô hạn cho gia đình, thầy cô và bạn bè...

10:16 | 01/04/2022 Giáo dục đào tạo

Hà Nội cho phép các trường triển khai hoạt động bán trú cho học sinh các khối từ lớp 7 đến 12 đi học trực tiếp.để tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh, học sinh, đặc biệt là với những trường tư thục dạy và học cả ngày. Học sinh ăn theo suất ăn riêng, không dùng chung các đồ dùng cá nhân, rửa tay với nước sạch và xà phòng trước và sau khi ăn.

18:05 | 30/03/2022 Giáo dục đào tạo

Võ Trương Thiên Kỳ [học sinh lớp 12 chuyên Lý, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh] đã xuất sắc mang giải nhất môn Vật lý về cho tỉnh Phú Yên.

09:15 | 28/03/2022 Giáo dục đào tạo

Cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” được Bộ GD& ĐT phát động từ tháng 7 năm 2021 và “Ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ IV đã thúc đẩy tinh thần thanh niên khởi nghiệp trên toàn quốc.

Video liên quan

Chủ Đề