Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4m

Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?. Bài 14.4 trang 39 Sách bài tập [SBT] Vật lí 8 – Bài 14: Định luật về công

Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Giải:

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Trường: . Lớp: Họ tên: KT1T CHƯƠNG 1,2[TN+TL]– ĐỀ 1 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút I.Trắc nghiệm. [3 điểm] Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A.Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt trên mặt đất. Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào có động năng? A. Ô tô đang chạy trên đường. B. Quyển sách đặt nằm yên trên giá đỡ. C. Quả bóng đá đang nằm yên trên sàn nhà. D. Lò xo bị kéo dãn. Câu 3. Rót đủ 50 ml nước vào 50 ml rượu, ta thu được hỗn hợp rượu nước có thể tích A. bằng 100 ml. B. nhỏ hơn 100 ml. C. lớn hơn 100 ml. D. lúc đầu lớn hơn 100 ml, ngay sau đó lại nhỏ hơn 100 ml. Câu 4. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Khối lượng. C. Nhiệt năng. D. Thể tích. Câu 5. Đơn vị công suất là A. J.s. B. J. C. N. D. W. Câu 6. Kéo một vật bằng lực kéo 2 N trượt đều trên mặt bàn nằm ngang được 50 cm. Công của lực kéo bằng A. 2 J. B. 50 J. C.1 J. D.100 J. Phần II. Tự luận [7 điểm] Câu 7. [1,0 điểm]: Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 8. [1,0 điểm]: Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa? Câu 9.[2,5 điểm]: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để kéo một vật có trọng lượng 1500 N lên đều. Biết độ cao mặt phẳng nghiêng là 2 m. a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 650N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 10. [2,5điểm]: Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, trong thời gian 10 phút người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 9000 N. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí. a] Tính công và công suất của người đó? b] Muốn được lợi 4 lần về lực thì người đó phải sử dụng hệ thống máy cơ đơn giản nào? Hãy vẽ mô hình hệ thống đó? ----------Hết---------- I. Trắc nghiệm: [Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ] 1 2 3 4 5 6 C A B B D C II. Tự luận: 7 điểm Đáp án Điểm Câu 7.[ 1đ] vật có động năng khi vật chuyển động. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 0.5 0.5 Câu 8.[ 1 đ] Nước hoa và không khí được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên tử. giữa chúng có khoảng cách, chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng xen kẽ vào giữa các khoảng cách của các phân tử, nguyên tử của nhau. Mặt khác các phân tử nước hoa không chuyển đổng thẳng từ đầu đến cuối lớp mà chuyển động dích zắc do va chạm vào các phân tử không khí .Vì vậy khi mở lọ nước hoa sau một lúc cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa. 0.5 0.5 Câu 9.[2,5 đ] . a. Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: Ta có Thay số ta được : F= 600N. b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: 1 0.5 1 Câu 10.[2,5đ] - Tóm tắt, đổi đơn vị đúng a. Để kéo số gạch đó lên thì lực kéo ít nhất bằng trọng lượng số gạch: F = P Công của người đó thực hiện là: A = Fs = P.h = 9000. 4 = 36000 [J] Tính được công suất : P = = = 60 [W] b. Muốn lực kéo giảm đi 4 lần thì người đó phải sử dụng hệ thống pa lăng P Hình a Fk gồmFk Hình b ròng rọc động và ròng rọc cố định mắc như hình a hoặc hình b sau: 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 Chú ý: Đây là hướng dẫn chấm, nếu HS làm theo cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.

Một người công dân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 ngôi nhà cao 4m người đó dưa số gạch có trọng lượng là 9000W .bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí .tính cong thực hiện được

: Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, trong thời gian 10 phút người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 6000 N. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí. a] Tính công và công suất của người đó? b] Muốn được lợi 4 lần về lực thì người đó phải sử dụng hệ thống máy cơ đơn giản nào? Hãy vẽ mô hình hệ thống đó?

1. Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 của 1 ngôi nhà cao 4m, trong thời gian 10p người đó đưa lượng gạch với trọng lượng 9000N. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản của không khí. Tính công và công suất của người đó? 2. Một ô tô có công suất là 350kW chuyển động khi không chở hàng với vận tốc v=72km\h a] Tinh lực kéo của động cơ ô tô

b] Sau đó ô tô chở thêm 1 thùng hàng với lực kéo là F2 = 2500N. Tính vận tốc tối đa của ô tô khi chở thêm thùng hàng? Biết rằng xe chuyển động đều trên mọi quãng đường

Tìm tốc độ xe của Thắng [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Hãy tính độ cao của sàn xe [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Hỏi bao lâu thì 2 xe gặp nhau [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Cho tam giác ABC vuông tại A [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là bao nhiêu? [Vật lý - Lớp 8]

3 trả lời

Giá trị cực đại của dòng điện trong mahc LC là [Vật lý - Lớp 12]

1 trả lời

Những câu hỏi liên quan

Một người đứng dưới đất muốn dùng một hệ thống ròng rọc để đưa các bao xi măng 50kg lên tầng ba của một toà nhà đang xây với lực kéo nhỏ hơn 500N.

 

a. Hãy vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống ròng rọc người đó phải dùng.

b. Nếu bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc thi công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên là bao nhiêu? Biết tầng 3 cao 10m.

Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 3000N trong 60 giây. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí. Tính công và công suất của người đó.

Video liên quan

Chủ Đề