Luyện tập toán tìm x

Luyện tập các bài tập tìm X lớp 2 cộng trừ cùng Mighty Math trong bài viết dưới đây để giúp trẻ rèn luyện và củng cố kiến thức toán học!

Toán học là môn học được các phụ huynh đặc biệt chú trọng đầu tư cho con ngay từ những cấp học đầu tiên. Mục đích giúp con nắm vững kiến thức cơ bản làm nền tảng cho những bậc học cao hơn sau này đồng thời kích thích tư duy, phát triển trí thông minh. Trong bài viết dưới đây Mighty Math chia sẻ với các bạn tổng hợp các bài tập tìm X lớp 2 để giúp trẻ luyện tập thành thạo dạng toán này nhé.

1. Các bài tập tìm X lớp 2 dạng cơ bản

Để giải toán tìm X lớp 2 dạng cơ bản học sinh sẽ dựa theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng và trừ. Dạng bài tập sẽ được tóm tắt như sau: 

+ X + b = c

+ a + X = c

Quy tắc để tìm X học sinh cần nắm vững đó là: Số hạng = Tổng – Số hạng

+ X - b = c

+ a - X = c

Quy tắc để tìm X cần nắm vững: 

+ Số bị trừ = Hiệu + Số trừ

+ Số trừ = Số bị trừ – Hiệu

Sau đây chúng ta sẽ cùng tham khảo các bài tập thực tế để cùng ôn tập, rèn luyện củng cố kiến thức về dạng toán tìm X cơ bản dành cho học sinh lớp 2.

Bài toán 1: Tìm X biết:

X + 8 = 19

X + 24 = 78

X + 6 = 12

14 + X = 26

X + 7 = 15

17 + X = 34

X + 4 = 13

X + 42 = 86

X + 9 = 18

26 + X = 96

X + 5 = 14

37 + X = 85

X + 3 = 11

54 + X = 77

X + 2 = 10

15 + X = 63

Bài toán 2: Tìm X biết

X – 5 = 3

95 – X = 35

X – 8 = 16

X – 52 = 14

7 – X = 4

64 – X = 32

15 – X = 5

X – 14 = 27

23 – X = 7

X – 36 = 13

X – 9 = 8

X – 45 = 27

X – 12 = 24

88 – X = 22

42 – X = 21

75 – X = 20

2. Các bài tập tìm X lớp 2 dạng nâng cao

Bài tập tìm X lớp 2 dạng nâng cao bao gồm nhiều dạng và các phép tính sẽ phức tạp hơn đòi hỏi học sinh cần có sự vận dụng kiến thức cao hơn để làm so với dạng cơ bản.

2.1 Dạng bài tìm X vế phải là biểu thức chứa 2 phép tính

X + 10 = 42 - 12

X – 9 = 12+ 15

X + 24 = 50 - 10

X – 11 = 36 - 10

X – 15 = 75 – 45

X + 23 = 98 -45

X – 30 = 12 + 16

X + 7 = 22 + 14

X + 12 = 14 + 16

X – 35 = 99 - 49

X + 26 = 34 + 10

X + 16 = 86 – 53

X – 14 = 20 +15

X + 34 = 78 - 28

X + 25 = 84 – 14

X – 21 = 54 - 27

2.2 Dạng bài tìm X vế trái là biểu thức có 2 phép tính

Một số bài toán lớp 2 tìm X nâng cao mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính để học sinh luyện tập:

X + 10 + 12 = 40

X – 14 – 21 = 30 

X + 20 – 10 = 50

X + 45 – 21 = 36

X – 24 + 16 = 65

X + 23 – 11 = 95

X – 32 – 12 = 40

X – 30 – 40 = 10

X + 24 + 15 = 78

X – 15 + 22 = 56 

X + 15 – 10 = 42

X + 12 + 15 = 38

X – 16 – 11 = 12

X + 27 – 12 = 44

X – 34 + 12 = 66

X + 17 + 21 = 54

2.3 Dạng bài tìm X mà biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn

[X + 12] + 15 = 40

78 – [X + 32] = 14

[X – 10] – 4 = 12 

88 – [X + 22] = 18

[X + 22] – 14 = 46

[X + 24] – 14 = 48

[X – 14] + 24 = 62

98 – [X – 15] = 76

[X + 34] – 26 = 56

[X – 16] + 25 = 45

3. Dạng toán tìm X có chứa lời văn

Ngoài các dạng toán trên tiếp sau đây chúng ta sẽ cùng tham khảo dạng bài tập tìm X lớp 2 có chứa lời văn:

Bài toán 1: Hãy tìm một số biết rằng khi lấy số đó cộng với 20 bằng 46 

Bài toán 2: Hãy tìm một số biết rằng khi lấy số đó trừ đi 15 sẽ có kết quả bằng 17

Bài toán 3: Hãy tìm một số biết rằng nếu lấy số đó cộng với 30 rồi trừ đi 17 sẽ có kết quả 20 

Bài toán 4: Hãy tìm một số biết rằng nếu lấy số đó trừ đi số lớn nhất có một chữ số thì kết quả là số liền sau tròn chục lớn nhất có hai chữ số

Bài toán 5: Tìm một số biết rằng lấy số lớn nhất có hai chữ số trừ đi số đó sẽ được kết quả là số nhỏ nhất có hai chữ số.

Bài toán 6: Tìm một số biết rằng nếu lấy hiệu của số đó với 28 sẽ bằng số lớn nhất có một chữ số.

Trên đây là những bài toán tìm X lớp 2 cộng trừ dạng cơ bản và nâng cao hay nhất để giúp học sinh luyện tập và củng cố kiến thức. Nếu quý phụ huynh đang mong muốn con học tốt môn toán hãy liên hệ với Mighty Math. Với chương trình học bản quyền đến từ Singapore và phương pháp dạy học độc đáo hiệu quả Mighty Math giúp trẻ vừa hiểu bản chất toán học vừa phát triển tư duy vượt trội.

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững được cấu trúc và các dạng toán hay có trong đề thi vào lớp 6 môn Toán, VietJack biên soạn tài liệu Các bài toán tìm x có lời giải đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập tự luyện giúp học sinh ôn luyện và đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 6 môn Toán.

I. CÁC DẠNG TOÁN

Phương pháp chung:

Áp dụng các quy tắc

Đối với phép cộng: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

Đối với phép trừ:

+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

Đối với phép nhân: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

Đối với phép chia:

+ Muốn tìm số bị chia ta thấy thương nhân với số chia

+ Muốn tìm số chia ta thấy số bị chia thương

Dạng 1. Cơ bản

1. Phương pháp

Áp dụng các quy tắc tìm số chưa biết thông thường.

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Tìm x, biết:

a] x + 657 = 1657

b] 4059 + x = 7876

c] x – 1245 = 6478

d] 6535 – x = 4725

Bài giải

a] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

x + 657 = 1657

x = 1657 – 657 

x = 1000

b] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

4059 + x = 7876

x = 7876 – 4095

x = 3781

c] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

x – 1245 = 6478

x = 6478 + 1245 

x = 7723

d] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

6535 – x = 4725

x = 6535 – 4725 

x = 1810

Ví dụ 2. Tìm x, biết:

a] x × 12 = 804

b] 23 × x = 1242

c] x : 34 = 78

d] 1395 : x = 15

Bài giải

a] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

x × 12 = 804

x = 804 : 12 

x = 67

b] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

23 × x = 1242

x = 1242 : 23

x = 54

c] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

x : 34 = 78

x = 78 × 34

x = 2652

d] Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

1395 : x = 15

x = 1395 : 15

x = 93

Dạng 2. Vế trái là một biểu thức có 2 phép tính

1. Phương pháp

Áp dụng các quy tắc tìm số chưa biết.

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Tìm x, biết:

a] x – 8 + 32 = 68

b] x + 8 + 32 = 68

c] 98 -  x + 34 = 43

d] 98 + x – 34 = 43

Bài giải

a] 

x – 8 + 32 = 68

x – 8 = 68 – 32 

x – 8 = 36

x = 36 + 8

x = 44

b] 

x + 8 + 32 = 68

x + 8 = 68 – 32

x + 8 = 36

x = 36 – 8

x = 28

c] 

98 – x + 34 = 43

98 – x = 43 – 34

98 – x = 9

x = 98 – 9 

x = 89 

d] 

98 + x – 34 = 43

98 + x  = 43 + 34 

98 + x = 77

x = 98 – 77 

x = 21

Ví dụ 2. Tìm x, biết:

a] x : 5 × 4 = 800

b] x : 5 : 4 = 800

c] x × 5 × 4 = 800

d] x × 5 : 4 = 800

Bài giải

a] 

x : 5 × 4 = 800

x : 5 = 800 : 4

x : 5 = 200

x = 200 × 5

x = 1000

b] 

x : 5 : 4 = 800

x : 5 = 800 × 4 

x : 5 = 3200

x = 3200 × 5 

x = 16000

c] 

x × 5 × 4 = 800

x × 5 = 800 : 4 

x × 5 = 200

x = 200 : 5 

x = 40

d] 

x × 5 : 4 = 800

x × 5 = 800 × 4

x × 5 = 3200

x = 3200 : 5

x = 640 

Dạng 3. Vế trái là một biểu thức có 2 phép tính

1. Phương pháp

Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức vế phải trước. Sau đó thực hiện bên trái theo các quy tắc tìm số chưa biết.

Chủ Đề