Khoa tài chính doanh nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân

Tài Chính Doanh nghiệpGiới thiệu môn học &Tổng quan về Tài chính Doanh nghiệpGiảng viên: Trần Thị Thùy DungKhoa Ngân hàng – Tài chínhĐại học Kinh tế Quốc dân Hà nộiGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUNội dung môn học•••••••Chương 1: Tổng quan về Tài chính DNChương 2: Quản lý thu, chi trong DNChương 3: Phân tích tài chính DNChương 4: Nguồn vốn của DNChương 5: Chi phí vốn, cơ cấu vốn DNChương 6: Quản lý tài sản trong DNChương 7: Đầu tư dài hạn trong DNGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUTài liệu tham khảo• Giáo trình Tài chính doanh nghiệp [dùng chongoài ngành] [PGS. TS. Lưu Thị Hương và PGS.TS. Vũ Duy Hào đồng chủ biên]• Quản trị tài chính - Hệ thống câu hỏi trắcnghiệm, Bài tập đáp án [PGS. TS. Lưu ThịHương và PGS. TS. Vũ Duy Hào đồng chủ biên]• Tài chính doanh nghiệp căn bản [TS. NguyễnMinh Kiều]• Văn bản pháp luật liên quan• Tạp chí chuyên ngành• Website chuyên ngành• Bản tin chuyên ngànhGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUChương 1: Tổng quan về TCDN• Khái quát về Doanh nghiệpIIIIIIIVVGV. Trần Thị Thùy Dung -NEU• Khái niệm Tài chính doanh nghiệp• Ba vấn đề cơ bản của quản lý TCDN• Các nguyên tắc quản trị tài chính• Mục tiêu của Doanh nghiệpI. Tổng quan về Doanh nghiệp• Doanh nghiệp là gì?GT TCDNLuật DoanhnghiệpGV. Trần Thị Thùy Dung -NEU• Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thểkinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân,hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằmlàm tăng giá tr c a ch s h u.• Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịchổn định, được đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh – tức là thực hiện một, mộtsố hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lời.I. Tổng quan về Doanh nghiệpCác loại hình Doanh nghiệpo Kinh doanh cá thểo Kinh doanh góp vốn[Công ty hợp danh& Công ty TNHH]o Công ty cổ phầnGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUI. Tổng quan về Doanh nghiệpCác loại hình Doanh nghiệpƯu điểmNhược điểmDN tưnhân-Thủ tục thành lập đơn giản, ko đòi hỏinhiều vốn- Chủ DN nhận toàn bộ Lợi nhuận kiếmđược- Chủ DN có toàn quyền quyết định kinhdoanh- Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn- Hạn chế khả năng huy động vốn- Không liên tục hđkd khi chủ DN quađờiCông tyhợpdanh- Dễ dàng thành lập- Được chia toàn bộ lợi nhuận- Có thể huy động vốn từ các thành viênhợp danh và thành viên góp vốn- Thành viên hợp danh chịu trách nhiệmvô hạn- Khả năng huy động vốn hạn chế- Khả năng mâu thuẫn cá nhân caoCông tyTNHH- Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạntrong phạm vi vốn góp- Khả năng huy động vốn hạn chếCông tycổ phần- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn- Khả năng thu hút vốn rất cao- Không bị giới hạn bởi tuổi thọ cổ đông- Dễ dàng chuyển nhượng quyền sở hữu- Lợi thế về quy mô- Chi phí thành lập cao- Thu nhập các cổ đông bị đánh thuế 2lần [Thuế TNDN và Thuế TNCN]- Tiềm ẩn khả năng mâu thuẫn giữanhà quản lý và chủ sở hữuGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUII. Khái niệm Tài chính Doanh nghiệp• Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các quan hệgiá trị giữa DN và các chủ thể khác trong nềnkinh tế.THỊ TRƯỜNGTÀI CHÍNHNHÀ NƯỚC[thuế, NN gópvốn]DOANHNGHIỆPNỘI BỘ DOANH NGHIỆP[các bộ phận, cổ đông –người quản lý, cổ đôngchủ nợ…]GV. Trần Thị Thùy Dung -NEUTHỊ TRƯỜNGKHÁC [hànghóa, dịch vụ,lao động…]II. Khái niệm Tài chính Doanh nghiệp• Quan hệ giữa Doanh nghiệp và thị trườngtài chínhĐơn vị thặngdư vốn:Thịtrườngtài chínhHộ gia đìnhCác nhà đầu tưtổ chứcCác doanhnghiệpChính phủNhà đầu tư nướcngoàiGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUĐơn vị thiếu hụtvốn:Hộ gia đìnhPhânbổvốnHuyđộngvốnCác tổchức tàichínhtrung gianCác nhà đầu tư tổchứcCác doanhnghiệpChính phủNhà đầu tư nướcngoàiIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDNChiến lược đầu tư dàihạnQuyết định huy động vốn[ngắn hạn và dài hạn]Quản lý tài chính ngắnhạn [quản lý TSLĐ]GV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN [tiếp]Mô hình Bảng cân đối kế toán của DNTổng giá trị tài sản:Tổng giá trị của doanh nghiệpcho nhà đầu tưNợTài sảnngắn hạnlưu độngNợDài hạnTài sản cố định1 Hữu hình2 Vô hìnhGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUVốnchủ sở hữuIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN1. Chiến lược đầu tư dài hạn:Tổng giá trị tài sản:Tổng giá trị của doanh nghiệpđối với nhà đầu tưNợTài sảnngắn hạnlưu độngNợDài hạnTài sản cố định1 Hữu hình2 Vô hìnhGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUDoanhnghiệp nênđầu tư dàihạn vàođâu?Vốnchủ sở hữuIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN1. Chiến lược đầu tư dài hạn:Nên đầu tư dài hạn vào đâu vàChương 6 và Chương 7bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuấtkinh doanh lựa chọn?Cơ sở đểdự toán vốn đầu tư5. Đánh giá, tổng kết4. Thực hiện dự án3. Thẩm định, phê duyệt dự án2. Xây dựng dự án sản xuất kinh doanh1. Tìm kiếm cơ hội đầu tưGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN2. Quyết định huy động vốnTổng giá trị tài sản:Tổng giá trị của doanh nghiệpđối với nhà đầu tưNợTài sảnlưu độngTài sản cố định1 Hữu hình2 Vô hìnhGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUngắn hạnNguồn vốncho hoạtđộng đầu tưmà DN cóthể huyđộng lànguồn nào?NợDài hạnVốnchủ sở hữuIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN2. Quyết định huy động vốnChương 4 vàChương 5Lựa chọnhình thứchuy động vốnthích hơpNGUỒN VỐNXây dựng cơcấu vốn tốiưuGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN3. Quản lý hoạt động tài chính hàng ngàyTổng giá trị của doanh nghiệpđối với nhà đầu tưTổng giá trị tài sản:NợTài sảnlưu độngngắn hạnVốn lưuđộng ròngNợDài hạnTài sản cố định1 Hữu hình2 Vô hìnhGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUDN cần có baonhiêu TS lưuđộng để đảmbảo chi trả chocác chủ nợngắn hạn?Vốnchủ sở hữuIII. Ba vấn đề cơ bản của TCDN [tiếp]3. Quản lý tài chính hàng ngàyLiên quan chặt chẽ đến quản lý tài sản lưuđộng của DN.• Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận• Quản lý dòng tiền, ngân quỹ• Lựa chọn chính sách tài chính phù hợpCHƯƠNG 2, CHƯƠNG 3 vàCHƯƠNG 6GV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN1• Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền2• Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận3• Nguyên tắc chi trả45• Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý và cổ đông• Nguyên tắc thị trường hiệu quả6• Nguyên tắc sinh lợi7• Nguyên tắc tác động của thuếGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiềnLạmphátChi phícơ hộiTiền có giá trị khác nhau tại thời điểm khác nhau.Giá trị hiện tại [PV] & Giá trị tương lai [FV]Một đồng tiền nhận được ngày hôm nay có giá trịhơn một đồng tiền nhận được trong tương laiGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền- Phân biệt: Lãi đơn & Lãi képLãi kép phản ánh chính xác hơn chiphí cơ hội của đồng tiềnPVoFVnMột số tiền= FVn /[1+i]n= PV*[1+i]nMột dòng tiền= ∑t=1 n CFt / [1+i]t= ∑t=1 n CFt *[1+i]n-t[G/s: Dòng tiền xuất hiện vào cuối mỗi kỳ]GV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiềnBài tập 1: Giả sử bạn ký gửi 10 triệu đồng vào tàikhoản định kỳ được trả lãi suất là 8% năm. Hỏi sau 5năm số tiền gốc và lãi bạn thu về là bao nhiêu nếu[i] Ngân hàng trả lãi đơn? [ii] Ngân hàng trả lãi kép?Bài tập 2: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền sauđây biết rằng lãi suất chiết khấu là 8%:Năm12345Dòng tiền A100400400400300Dòng tiền B300400400400100GV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN2. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuậnCác loại đầu tưDoanh lợiĐộ lệch tiêubình quânchuẩnCổ phiếu thường của DN lớn17.3 %33.2%Cổ phiếu thường của DN nhỏ12.7 %20.2 %Trái phiếu doanh nghiệp dài hạn6.1 %8.6 %Trái phiếu chính phủ dài hạn5.7 %9.4 %Tín phiếu3.9 %3.2 %Nguồn: Dựa trên Stocks, Bonds, Bills, and Inflation: [Valuation Edition] 2002Yearbook [: Ibbotson Associates, 2002], 28.NHÀ ĐẦU TƯ CHẤP NHẬN BAO NHIÊU PHẦN RỦI RO THÌKỲ VỌNG ĐƯỢC BÙ ĐẮP BỞI BẤY NHIÊU PHẦN LỢI NHUẬNGV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN2. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận• Rủi ro = Sự không chắc chắnTrong lĩnh vực đầu tư, rủi ro là khả năng [hay xác suất] xảy ranhững kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khảnăng làm cho mức sinh lời thực tê nhận được trong tươnglai khác với mức sinh lợi dự kiến ban đầu.Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng =Độ lệch chuẩn = σ =GV. Trần Thị Thùy Dung -NEU= ∑i=1 n pi kiIV. Các nguyên lý quản lý TCDN2. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận• Ví dụ:Trạng thái nền kinh tế Xácsuấtcho Doanh lợi kỳ vọng [%]mỗi tình trạng cho mỗi tình trạng kinh tếkinh tế xảy raCổ phiếu ACổ phiếu BHưng thịnh0,2570%10%Bình thường0,5014%14%Suy yếu0,25-20%35%Tính Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng và độ lệch chuẩncủa cổ phiếu A và B?GV. Trần Thị Thùy Dung -NEUIV. Các nguyên lý quản lý TCDN3. Nguyên tắc chi trảDòng tiền &Dòng tiền tăng thêmLợi nhuậnkế toánDN cần đảm bảo mức ngân quỹ tốithiểu để thực hiện chi trả.GV. Trần Thị Thùy Dung -NEU

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay

1. Ngân hàng : - Mục tiêu đào tạo về mặt chuyên môn: + Đào tạo cử nhân ngân hàng và thị trường tài chính có kiến thức về quản lý kinh tế nói chung trong nền kinh tế thị trường, biết vận dụng tổng hợp những kiến thức kinh tế vào công tác quản lý hệ thống ngân hàng và hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Có kiến thức về hệ thống ngân hàng, cơ chế vận hành của hệ thống này. Biết vận dụng những kiến thức kinh tế nói chung và kiến thức về ngân hàng - tài chính nói riêng để lập và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Nắm được những nguyên tắc cơ bản về quản trị và kinh doanh trong các tổ chức tín dụng, nắm vững công nghệ ngân hàng hiện đại, quản lý tốt các tổ chức tín dụng trong mối quan hệ tổng thể của hệ thống ngân hàng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung.

2. Tài chính doanh nghiệp :

- Mục tiêu đào tạo về mặt chuyên môn: + Đào tạo cử nhân tài chính doanh nghiệp có kiến thức quản lý kinh tế nói chung trong nền kinh tế thị trường, biết vận dụng tổng hợp những kiến thức kinh tế vào công tác quản lý tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô, có khả năng lập và chấp hành ngân sách nhà nước, chính sách tài chính quốc gia. Nắm được những nguyên tắc cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp, biết cách sử dụng tốt nhất các phương pháp quản lý tài chính doanh nghiệp trong mối quan hệ tổng thể của doanh nghiệp với nền kinh tế, biết tiếp cận với thị trường vốn và cách thức vận hành của thị trường này. + Sau khi tốt nghiệp có thể làm công tác quản lý tài chính, kế toán ở các cấp trung ương như các Bộ, ngành tới các công ty, các doanh nghiệp, các ngân hàng, hoặc giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng.

3. Tài chính công:

- Mục tiêu đào tạo về mặt chuyên môn: + Đào tạo cử nhân đại học chuyên ngành tài chính công có kiến thức vững về lý luận cơ bản của tiền tệ, ngân hàng và tài chính, có khả năng vân dụng kiến thức cơ bản về ngân sách nhà nước, quản lý điều hành ngân sách nhà nước, đồng thời có thể vận dụng lý luận để giải quyết các vấn đề liên quan đến lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước. Biết phân tích những tác động cuat thuế trên thị trường trong các trường hợp, nắm vững nội dung và các sắc luật thuế hiện hành, có khả năng quản lý, điều hành và tổ chức thực thi các luật thuế ở Việt nam. + Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan quản lý thuế, nghiên cứu tư vấn các vấn đề về thuế và các công tác ở các ngân hàng, kho bạc, các cơ quan từ cấp bộ tới các công ty, các doanh nghiệp, hoặc giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng

4. Thị trường chứng khoán:

- Mục tiêu đào tạo về mặt chuyên môn: + Đào tạo cử nhân có kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, những vấn đề lý luận cơ bản về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và thị trường tài chính, có kiến thức chuyên sâu về các nguyên lý chung về thị trường chứng khoán, có kỹ năng về nghiệp vụ thị trường chứng khoán.

+ Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, các đơn vị thuộc ngành chứng khoán, các công ty chứng khoán, các công ty quản lý quĩ đầu tư, các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính và một số doanh nghiệp hoặc có thể tham gia giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, THCN

GIÁO VIÊN:

Video liên quan

Chủ Đề