Hiện nay, việt nam có tất cả bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?

Nước ta được chia ra làm 7 vùng kinh tế – sinh thái khác nhau: vùng trung du và miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc Bộ , vùng Bắc Trung Bộ, vùng ven biển Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên , vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mỗi vùng có những đặc điểm thời tiết và trồng những loại cây khác nhau.

Vùng trung du và miền núi phía bắc có địa hình chủ yếu là đồi, núi thấp và cao nguyên. Đất chủ yếu là đất feralit đỏ vàng và đất phù sa bạc màu được những con sông bồi đắp lên. Mật độ dân số ở miền núi còn thấp và trình độ canh tác còn lạc hậu nên không mang lại hiệu quả cao. Ở vùng trung du thì điều kiện phát triển thuận lợi hơn do có giao thông thuận tiện, trình độ canh tác được nâng cao do đó năng xuất lao động là tốt hơn. Những loại cây được trồng chủ yếu như chè, hồi , các loại cây cận nhiệt, cây ăn quả , cây dược liệu. Những loại ngũ cốc được trồng phổ biến như là lạc, đỗ tương, ngô, sắn.

7 vùng kinh tế

Vùng đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để trồng những loại cây lương thực, thực phẩm. Đất dai chủ yếu là đất phù sa màu mỡ được bồi đắp hàng năm. Dân cư có trình độ canh tác lâu năm và áp dụng được những thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại vào canh tác. Các loại cây được trồng chủ yếu là lúa cao sản cho năng xuất cao, các loại rau ngắn ngày như cải bắp, xu hào, …

Vùng Bắc Trung Bộ có địa hình đồng bằng hẹp, chủ yếu là đồi núi. Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên có bão, lũ và gió lào. Trình độ của lao động còn thấp, chưa áp dụng được các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu như: mía đường, các loại cây có múi như bưởi, cam,..Do có vùng bờ biển kéo dài nên lượng thủy sản do đánh bắt được và nuôi trồng được cũng chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước.

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có địa hình thuận lợi, đất đai màu mỡ, bờ biển với nhiều vịnh thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Trình độ canh tác của người dân đã được nâng cao, biết áp dụng được những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Nơi đây có điều kiện kinh tế cao do hệ thống giao thông thuận lợi, có nhiều thành phố, thị xã trải dọc ven các bờ biển. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, các loại cây ăn quả lâu năm và các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía đường. Nơi có lượng thủy hải sản nuôi trồng chiếm phần trăm cao nhất cả nước.

Vùng Tây Nguyên có các cao nguyên ba dan rộng lớn và địa hình khác nhau. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Nơi đây vẫn còn có lối canh tác nông nghiệp lạc hậu cho hiệu quả không cao. Công nghiệp chế biến vẫn chưa được đẩy mạnh dù có giao thông khá là thuận lợi. Các sản phẩm nông nghiệp chính như là cà phê, cao su, chè,…

7 vùng kinh tế

Vùng Đông Nam Bộ có địa hình thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Nơi đây có vùng đất badan rộng lớn, đất phù xa xám màu mỡ và địa hình khá bằng phẳng. Địa hình thuận lợn, giao thông phát triển nên các nhà máy chế biến được xây dựng nhiều. Có các thành phố lớn với dân cư đông đúc, trình độ canh tác nông nghiệp cao, đã biết áp dụng các thành quả của khoa học kĩ thuật và sản xuất, nuôi trồng. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu như: cà phê, điều, cao su,.. các loại cây nông nghiệp ngắn ngày như: đậu tương, mía.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển cây nông nghiệp chính của nước ta là lúa nước vì có bãi bồi phù sa rộng. Vịnh biển nông, ngư trường rộng là điều kiện chính để phát triển nuôi trồng thủy hải sản. Các loại nông sản chủ yếu là lúa cao sản có năng xuất cao, các loại cây trồng ngắn ngày như mía, lạc, đỗ,. Thủy sản chủ yếu là tôm và các loại cá da trơn.

Xem thêm: 4 nhà trong nông nghiệp là gì ? , Đèn led có tác dụng gì trong nông nghiệp ?

Công ty cổ phần Phúc Minh Hưng là một trong những đơn vị nhập khẩu các thiết bị công nghiệp uy tín trên toàn quốc.

Nếu bạn có thắc mắc nào về sản phẩm xin hãy liên hệ với công ty qua Hotline để được tư vấn và giải đáp

THÔNG TIN LIÊN HỆ

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC MINH HƯNG

Chi nhánh Hà Nội : Số 27A/139, P. Phú Diễn, Q. Bắc Từ Liêm, TP HN

Chi nhánh Hồ Chí Minh: Số 981/4 Phạm Văn Đồng, P. Linh Tây, Q. Thủ Đức, TP HCM

Hotline: 0944 891 896

Bạn đã nghe về các vùng kinh tế trọng điểm chưa? có mấy vùng kinh tế trọng điểm hay các vùng kinh tế trọng điểm có những đặc điểm gì nổi bật. Tất cả đều sẽ được bacdau.vn giải đáp ở bài viết dưới đây, mời các bạn theo dõi

Các vùng kinh tế trọng điểm

+ Vùng kinh tế trọng điểm tại miền trung

Miền trung bao gồm 6 tỉnh thành như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam và Bình Định với tổng diện tích 28 nghìn km2, với 6,3 triệu người đang sinh sống., cơ cấu GDP ở miền trung bao gồm công nghiệp xây dựng chiếm 36,6%, dịch vụ chiếm 38,4%, nông – lâm – ngư chiếm 25%.
Vị trí của miền trung nối 2 vùng bắc – nam, kèm theo đó là nhiều cảng biển và sân bay, giúp việc giao lưu lưu kinh tế trong và ngoài nước được diễn ra thuận lợi.
Tài nguyên thiên nhiên tại miền trung có rất nhiều rừng, khoáng sản, ngoài ra biển là thế mạnh ở đây, cung cấp nhiều nguồn lực kinh tế trọng điểm miền trung. – Lĩnh vực phát triển mạnh như du lịch tổng hợp, khai thác rừng và biển. Có thành phố Đà Nẵng là thành phố đáng sống và vô cùng sầm uất.

Khó khăn: đây là vùng thường xuyên phải đối mặt với những thiên tai tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đặc biệt chú ý trong công tác phòng, chống thiên tai.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Miền nam bao gồm 8 tình thành như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang, với tổng diện tích 30,6 nghìn km2, với 15,2 triệu người đang sinh sống, có cơ cấu GDP ở miền nam bao gồm công nghiệp xây dựng chiếm 59 %, dịch vụ chiếm 33,2%, nông – lâm – ngư chiếm 7,8%.
Vị trí địa lý của miền nam nằm giữa bản lề tây nguyên với duyên hải nam trung bộ và đồng bằng sông cửu long.
Tài nguyên thiên nhiên tại miền nam rất giàu có và phong phú, đặc biệt nhất là khí đốt và giàu mỏ, tại vùng kinh tế trọng điểm miền nam tập trung khai thác tổng hợp 3 nguồn: khoáng sản, biển và rừng.
Nổi bật: tại vùng kinh tế trọng điểm miền nam tập trung nhiều dân cư cho nên có lượng lao động dồi dào, lại thêm trình độ chuyên môn và cách tổ chức sản xuất trình độ cao, kèm theo đó là sự đầu tư về cơ sở vật chất mạnh giúp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vô cùng phát triển.

+ Vùng kinh tế trọng điểm miền bắc

Miền bắc bao gồm 8 tỉnh thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh và Bắc Ninh với tổng diện tích 15,3 nghìn km2, với 13,7 triệu người đang sinh sống, cơ cấu GDP ở miền bắc bao gồm công nghiệp xây dựng chiếm 42,2 %, dịch vụ chiếm 45,2%, nông – lâm – ngư chiếm 12,6%., đây là vùng có nhiều thế mạnh về giao lưu và phát triển kinh tế.
Vị trí địa lý của miền bắc vô cùng thuận lợi, đây là trung tâm văn hóa, kinh tế du lịch trong cả nước, đặc biệt có thủ đô Hà Nội.có nguồn lao động dồi dào, được đào tạo bài bản, tay nghề tương đố. Tại miền bắc có rất nhiều cơ sơ hạ tầng phát triển, kèm theo đó là nhiều khu vực, ngành nghề nổi tiếng và lâu đời.
Khó khăn: ô nhiễm môi trường cao, trình độ dân cư còn hạn chế, số người thiếu việc làm còn nhiều.

Đặc điểm của các vùng kinh tế

– Cả 3 vùng kinh tế trên đều có rất nhiều yếu tố thuận lợi, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư. – Có tính quyết định đối với nền kinh tế nước nhà, hỗ trợ các vùng khác khi sở hữu tốc độ phát triển nhanh chóng, tỉ trọng GDP cao, thu hút được các ngành mới về lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ

– Đặc điểm ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam thì bao gồm rất nhiều các tỉnh thành trong cả nước, khi đó ranh giới giữa các vùng không có giới hạn mà có thể thay đổi theo định hướng phát triển của Nhà Nước …

Hi vọng với những chia sẻ trên của BacDau.Vn sẽ giúp bạn hiểu thêm về Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, bởi các vùng kinh tế trọng điểm là cốt cán tiềm lực, là đầu cơ để Đất Nước phát triển … Chúc các bạn luôn có thời gian vui vẻ bên BacDau.Vn nhé.

Was this article helpful?

Like 4 Dislike 0

Video liên quan

Chủ Đề