Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng Sinh học

Câu 1: Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Xem lời giải

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.

Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a. Hình thức của sự phát triển.

b. Nội dung của sự phát triển.

c. Điều kiện của sự phát triển.

d. Nguyên nhân của sự phát triển


Đáp án đúng là:

D. Nguyên nhân của sự phát triển.

Câu 3: Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:

Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:

a.  Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.

b.  Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.

c.  Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.

d.  Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.


Đáp án đúng là: c.  Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.

Câu 1: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhấtA. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất.B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước.C. Thức ăn của vắt là lá cây.

D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất

Câu 2: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:

A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất.

B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới.

C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội.

D. Giun đất chui lên mặt đất để ghép đôi cho quá trình sinh sản.

Câu 3: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm.                                             

B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực.

C. Phần bụng.                

D. Các phần phụ.

Câu 4:  Câu nào sau đây là đúng về nơi sống của một số giun đốt
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh.                                                           

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định.
C. Rươi sống nước lợ tự do.                                                               

D. Giun đỏ sống ao, hồ.

Câu 5: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn.                                                                                 

B. Bốn đôi chân bò.                                                                           

C. Đuôi.

D. Tất cả các bộ phận của cơ thể đều chứa nọc độc.

Câu 6: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người?
A. Bọ cạp                                

B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                 

D. Nhện đỏ

Câu 7: Trong những động vật sau loài nào không thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện                              

B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm                                 

D. Rận nước, sun

Câu 8: Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?A. Giai đoạn bướm.B. Giai đoạn sâu non.

C. Giai đoạn nhộng.

D. Giai đoạn sâu non và bướm.

Câu 9: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

Câu 10: Loài giun đốt có thể lựa chọn làm thực phẩm cho bữa ăn là:

A. Đỉa.

B. Vắt.

C. Giun đỏ.

D. Con rươi.

Câu 11: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo như thế nào?
A. Gồm 2 lớp: lớp đá vôi ở trong, lớp sừng bọc ngoài.                                 

B. Gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

C. Gồm 3 lớp: lớp đá vôi bọc ngoài, lớp sừng ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

D. Chỉ gồm 1 lớp đá vôi rất dày và cứng.

Câu 12: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước.                                        

B. Ấu trùng bám trên mình ốc.
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác.      

D. Ấu trùng bám trên tôm.Câu 13: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

A. Tôm sông, nhện, châu chấu.                   

B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu.
C. Chấu chấu, cá chép, nhện.                      

D. Chấu chấu,ốc sên,nhện.Câu 14: Lớp động vật nào có giá trị thực phẩm lớn nhất?

A. Lớp sâu bọ.               

B. Lớp hình nhện.          

C. Lớp giáp xác.

D. Lớp hình nhện và lớp sâu bọ.

Câu 15: Khi lựa chọn trai sông làm thực phẩm cần lưu ý:

A. Nên chọn trai sông có nguồn gốc nhập khẩu từ nước ngoài.

B. Nên lựa chọn trai sông được chế biến sẵn.

C. Nên lựa chọn trai sông từ những nguồn nước sạch không bị ô nhiễm.

D. Tuyệt đối không nên lựa chọn trai sông làm thực phẩm.

Câu 16: Động vật nào thuộc ngành thân mềm có giá trị để xuất khẩu?
A. Ốc sên.

B. Trai sông. 

C. Mực, bạch tuộc.

D. Ốc gạo, ốc mút.

Câu 17: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                

B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                           

D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

Câu 18: Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại hoặc dùng thiên địch, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

1. Bảo vệ các loài thiên địch.    

2. Sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học.

3. Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học

4. Sử dụng các chế phẩm sinh học tự chế như dung dịch tỏi,ớt..... để diệt sâu

5. Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy.

A. 1,2,4

B.1,2,3,4,5.

C.1,2,4,5.

D. 1,2,3,5.

Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang                                                                                                               

B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí                                                                                               

D. Phổi
Câu 20: Nêu lợi ích của giun đất với trồng trọt.

1. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

2. Phân giun  có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

3. Giun đất có thể có lợi có thể có hại cho trồng trọt vì giun đốt ăn rễ cây gây hại cho cây trồng.

4. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đât. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

A.1,2,3,4.

B.1,3,4.

C.1,2,3.

D.1,2,4.
Câu 1: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau:

[1]: Chăng tơ phóng xạ.

[2]: Chăng các tơ vòng.

[3]: Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. [3] → [1] → [2].

B. [3] → [2] → [1].

C. [1] → [3] → [2].

D. [2] → [3] → [1].

Câu 2: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác:

[1]: Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

[2]: Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

[3]: Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

[4]: Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. [3] → [2] → [1] → [4].

B. [2] → [4] → [1] → [3].

C. [3] → [1] → [4] → [2].

D. [2] → [4] → [3] → [1].

Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Ở phần bụng của nhện, phía trước là …[1]…, ở giữa là …[2]… lỗ sinh dục và phía sau là …[3]….

A. [1] : một khe thở ; [2] : hai ; [3] : các núm tuyến tơ.

B. [1] : đôi khe thở ; [2] : một ; [3] : các núm tuyến tơ.

C. [1] : các núm tuyến tơ ; [2] : hai ; [3] : một khe thở.

D. [1] : các núm tuyến tơ ; [2] : một ; [3] : đôi khe thở.

Câu 4: Cơ thể của nhện được chia thành:

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 5: Lớp hình nhện có khoảng bao nhiêu loài?

A. 3600 loài.          B. 20000 loài.            C. 36000 loài.         D. 360000 loài.

Câu 6: Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 1.            B. 2.               C. 3.               D. 4.

Câu 7: Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?

A. Ve bò.         B. Nhện nhà.         C. Bọ cạp.         D. Cái ghẻ.

Câu 8: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi chân xúc giác.                       B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.                        D. Đôi kìm.

Câu 9: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?

A. Các núm tuyến tơ.             B. Các đôi chân bò.

C. Đôi kìm.                             D. Đôi chân xúc giác.

Câu 10: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện?

A. Cua nhện.         B. Ve bò.         C. Bọ ngựa.         D. Ve sầu.

1]. Tôm dùng bộ phận nào để ôm trứng?

    A. Chân bò                 B.Chân bơi           C. Càng                D. Đuôi

  [2]. Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?

    A. Tôm đực lớn và có đôi càng to                   B. Tôm đực nhỏ và có đôi càng to

    C. Tôm đực không ôm trứng                           D. tôm đực có màu sắc đẹp hơn tôm cái

  [3]. Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?

    A. Sáng sớm                   B. Giữa trưa           C. Chạng vạng          D. Ban đêm

  [3]. Loại Giáp xác nào dưới đây có hại cho giao thông thuỷ ?

     A. Tôm hùm               B. Cua nhện               C. Con sun                  D. Mọt ẩm

  [4]. Loài nào được coi là loài có kích thước lớn nhất trong Lớp Giáp xác?

    A. Cua nhện                B. Cua đồng            C. Tôm hùm                 D. Mọt ẩm

Câu 1: Những đại diện nào sau đây có ích cho sản xuất nông nghiệp:

A. Ong mắt đỏ, châu chấu.

B. Ong mắt đỏ, bọ ngựa.

C. Bọ ngựa,ong mật, ong mắt đỏ.

D. Bọ ngựa, ong mật, ong mắt đỏ, châu chấu.

Câu 2: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống kí sinh và có tập tính kêu vào mùa hạ?

A. Ve sầu.                                                             B. Bướm cải 

C. Chuồn chuồn                                                    D. Dế mèn.

Câu 3: Loài sâu bọ nào dưới đây sống trên mặt nước?

A. Bọ gậy                                                              B. Bọ que.                

C. Bọ vẽ                                                                D. Bọ hung.

Câu 4: Bọ ngựa có lối sống và tập tính:

A. kí sinh, hút máu người và động vật.    B. ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi.

C. ăn gỗ, có tập tính dục rỗng gỗ.            D. ăn thực vật, có tập tính ngụy trang.

Câu 5: Sâu bọ hô hấp bằng gì?

A. Bằng da.                                                            B. Bằng mang.        

C. Bằng phổi.                                                        D. Bằng hệ thống ống khí.

Câu6:Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều sâu bọ nào dưới đây?

A. Ong vò vẽ.                                                        B. Ong mắt đỏ.         

C. Bọ xít                                                               D. Ong mật.

Câu 8: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?A. Mang                                            B. Hệ thống ống khíC. Hô hấp qua da                               D. PhổiCâu 9: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?A. Nhảy.               B. Bay                  C. Bò.                   D. BơiCâu 10: Thức ăn của châu chấu là gì?

A. Vụn hữu cơ                B. Sâu bọ              C. Thực vật                             D. Mùn đất

Video liên quan

Chủ Đề