Giáo an Nhận biết tập nói đồ dùng học tập

  • Chủ điểm trường mầm non Giáo án lớp nhỡ HĐCMĐ: Quan sát một số đồ dùng học tập của học sinh. TCVĐ: Trời mưa – CTD: Chơi với cát
  • 1. Mục đích, yêu cầu:
  • 2. Chuẩn bị:
  • 3. Tổ chức hoạt động:
    • HĐ1: Ôn định tổ chức
    • HĐ 2: Trò chơi vận động
      • + Trò chơi: Trời mưa.
      • + CTD: Chơi với cát.

Chủ điểm trường mầm non
Giáo án lớp nhỡ
HĐCMĐ: Quan sát một số đồ dùng học tập của học sinh.
TCVĐ: Trời mưa – CTD: Chơi với cát

1. Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức: Trẻ được quan sát một số đồ dùng của học sinh như thước bút, cặp sách
b. Tri giác nhanh tìm lấy được nhóm đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu của cô, tạo nhóm có
c. Thái độ: Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

2. Chuẩn bị:

– cặp, sách, vỡ, thước bút
– sân bó sạch sẽ rộng thoáng, trang phục phự hợp

3. Tổ chức hoạt động:

HĐ1: Ôn định tổ chức

+ Quan sát một số đồ dùng học tập của học sinh.
– Cô đoc câu đố :
Suốt đời đi với học sinh
Sách vở, thước, bút trong mỡnh tụi mang
Là cỏi gì ?
Cô đưa chiếc cạp ra và hỏi trẻ :
– Đây là cái gì ?
– Ai biết gì về chiếc cặp sỏch núi cho cô và Các bạn cựng nghe ? [ Màu sắc, chất liệu, cấu tạo, công dụng ].
– Ngoài ra đồ dùng học tập cũn có những gì nữa?
– Tất cả những đồ dùng này là để làm gì ?
– Muốn cho các đồ dùng luôn bền, đẹp các con phải làm gì?

HĐ 2: Trò chơi vận động

+ Trò chơi: Trời mưa.

– Cô phổ biến cách chơi luật chơi.
– Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
– Cô nhận xét – tuyên dương.

+ CTD: Chơi với cát.

– Trẻ chơi theo ý thớch.
– Cô bao quát và nhắc nhở trẻ trong khi chơi không xô đẩy chen lấn nhau.
– Cô tập chung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.

Đề tài: PHÂN BIỆT ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ nhận biết, so sánh, phân biệt và gọi tên chính xác các dụng cụ học tập.
- Rèn kĩ năng quans át, so sánh, ghi nhớ
- Giáo dục trẻ tình cảm quý trọng các dụng cụ học tập, biết sử dụng đúng cac1ch và tiết kiệm

Nhấn vào đây để tải bài giảng

 

1.  Ổn định tổ chức gây hứng thú.

  Trò chuyện với trẻ:

Trong gia đỡnh con cú những ai?

- Cho 1- 2 trẻ kể về gia đình của mỡnh.

Trong gia đình đình có những đồ dùng gì?

 Cho 1-2 trẻ kể về đồ dùng trong gia đình mình.

- Cô tặng lớp mình 1hộp quà bây giờ cả lớp cùng xem cô tặng quà gì nhé.

 2. Bài mới: 

HĐ1. Nhận biết tập nói: Cái bát, cái cốc, thìa..

* Cái bát.

Cô mở hộp quà và hỏi.

- Cô có cái gì đây?

- Cho trẻ tập nói cái bát 3-4 lần

- Cho cá nhân trẻ nói 3- 4 lần.

- Cái bát dùng để làm gì?[Để đựng cơm]

Cho cả lớp tập nói 2-3 lần.

- Cô vừa chỉ vừa nói qua đặc điểm của cái bát.

hỏi trẻ: + Miệng bát ở đâu?

            + Cái bát làm bằng gì?

* Cái thìa

Cô đưa cái thìa ra và hỏi trẻ:

- Cô có cái gì đây?

- Cho trẻ tập nói cái thìa 3-4 lần

- Cho cá nhân trẻ nói 3- 4 lần.

- Cái thìa dùng để làm gì?

Cho cả lớp tập nói 2-3 lần.

- Cô vừa chỉ vừa nói qua đặc điểm của cái thìa.

hỏi trẻ  + Cái bát làm bằng gì?

* Cái ca.

- Cô còn tặng lớp mình cái gì nữa đây?

 Cho trẻ tập nói cái cốc nhiều lần.

- Cái cốc dùng để làm gì?

- Cô nói qua đặc điểm cái cốc và hỏi trẻ.

   + Cái cốc làm bằng gì?

   + Đâu là miệng cốc? Miệng cốc hình gì?

- Thế cái bát, cái thìa và cái cốc chúng mình thường thấy ở đâu?

- Thế ngoài cái bát, cái thìa và cái cốc ra nhà chúng mình còn có đồ dùng gì nữa?

  Cho 1-2 trẻ kể.

- Chúng mình phải làm gì với những đồ dùng trong gia đình nhỉ?

- Cô giáo dục trẻ: Chúng mình phải biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, chúng mình không được vào gần những vật nguy hiểm như bàn là, bếp lò, ổ điện chúng mình nhớ chưa.

HĐ2. Ôn luyện Trò chơi: Cái gì biến mất.

- Cô cho trẻ chơi trời sáng trời tối. Cô cất từng thứ trên bàn và hỏi trẻ cái gì biến mất.

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi.

3.  Kết thỳc:

Cho trẻ hỏt bài “Cả nhà thương nhau ”

- Cô nhận xét giờ học.

Chủ Đề