Giải bài tập công nghệ lớp 7 bài 13

I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại [Trang 24 – vbt Công nghệ 7]:

1. Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh phải đảm bảo những nguyên tắc nào?

Hướng dẫn giải:

Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh phải đảm bảo những nguyên tắc:

- Phòng là chính

- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

2. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

Hướng dẫn giải:

Lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại là vì: Nếu để cây trồng, thực vật bị nhiễm sâu bệnh thì sẽ bị tổn hại vĩnh viễn làm giảm năng suất, giảm tính thẩm mĩ. Do đó cần phòng hơn là chữa.

II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại [Trang 24 – vbt Công nghệ 7]:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

Em hãy điền tác dụng phòng trừ sâu, bệnh của biện pháp canh tác sử dụng giống vào bảng sau:

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng - dọn sạch cỏ dại, tiêu hủy tàn dư thực vật
- Làm đất - Diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh
- Gieo trồng đúng thời vụ - Tính chống chịu với sâu bệnh
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí - Giúp cây trồng khoẻ mạnh
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Trừ được sâu bệnh sớm
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Thiên địch khắc chế sâu, bệnh.

2. Biện pháp thủ công

Em hãy điền vào bảng sau những ưu, nhược điểm của các biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh.

Biện pháp thủ công Ưu điểm Nhược điểm
Ngắt cành, lá bị bệnh Không cho lây lan Tốn công sức
Dùng vợt Dễ thực hiện, nhanh chóng Chỉ thực hiện trong phạm vi ngắn.
Dùng bẫy đèn Tiêu diệt nhanh Cồng kềnh, khó thực hiện
Dùng bả độc Diệt nhanh chóng Độc hại đến cây trồng

3. Biện pháp hoá học

- Ưu nhược điểm của việc sử dụng thuốc hoá học để trừ sâu bệnh:

+ Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công.

+ Nhược điểm: gây độc cho người dùng, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khắc.

- Cách khắc phục các nhược điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc:

+ Dùng đúng với liều lượng cho phép.

+ Sử dụng đồ bảo hộ cho người, cách li khỏi thuốc.

- Cách sử dụng để trừ sâu, bệnh [quan sát hình 23 SGK]: phun thuốc, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống.

4. Biện pháp sinh học

- Sử dụng

+ Ưu điểm: hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường.

+ Nhược điểm: tốn công sức

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật: sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất, nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh

Trả lời câu hỏi

Câu 1 [Trang 26 – vbt Công nghệ 7]: Sử dụng thuốc hoá học trừ sâu, bệnh hại bằng cách nào? Cần đảm bảo các yêu cầu gì?

Hướng dẫn giải:

- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại có ba cách:

+ Phun thuốc.

+ Rắc thuốc vào đất.

+ Trộn thuốc vào hạt giống.

- Khi thực hiện cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng.

+ Phun đúng kĩ thuật [đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,... ].

Câu 2 [Trang 26 – vbt Công nghệ 7]: Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp nào?

Hướng dẫn giải:

- Tùy vào từng địa phương có thể sử dụng những biện pháp phòng chống sâu bệnh hại khác nhau. Thường thì biện pháp hóa học được sử dụng nhiều nhất do diệt sâu bệnh nhanh chóng, giá thành rẻ.

- Ví dụ: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp thủ công.

Câu 3 [Trang 26 – vbt Công nghệ 7]: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại bằng phương pháp thủ công? Ưu nhược điểm của từng biện pháp?

Hướng dẫn giải:

Biện pháp thủ công Ưu điểm Nhược điểm
Ngắt cành, lá bị bệnh Không cho lây lan Tốn công sức
Dùng vợt Dễ thực hiện, nhanh chóng Chỉ thực hiện trong phạm vi ngắn.
Dùng bẫy đèn Tiêu diệt nhanh Cồng kềnh, khó thực hiện
Dùng bả độc Diệt nhanh chóng Độc hại đến cây trồng

Câu 4 [Trang 26 – vbt Công nghệ 7]: Trò chơi giải ô chữ

Hướng dẫn giải:

Ô chữ là một câu tục ngữ về phương châm phòng trừ, bệnh của ông cha ta gồm 20 chữ cái, chữ cái ô đầu tiên là P, chữ cái ở ô thứ 12 là N

P H O N G B E N H H O N C H U A B E N H

Ô chữ: Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Bài trước: Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng - Trang 23 VBT Công nghệ 7 Bài tiếp: Bài 14: Thực Hành - Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu,bệnh hại

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Quan sát các hình sau và cho biết các hình ảnh đó nói lên vấn đề gì trong sản xuất nông nghiệp?

[hình 13 trang 82 sgk]

2. Ở địa phương em, có hiện tượng nào như trong hình ảnh trên không? Nếu có nó tác động thế nào đến môi trường và cuộc sống của người dân?

=> Xem hướng dẫn giải

Những chất thải nào trong chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản có thể gây ô nhiễm môi trường?

Điền kết quả vào các ô trống dưới đây [Sgk].

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hậu quả cyar ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp

Thảo luận với các bạn trong nhóm về các hậu quả có thể gặp phải do ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp

=> Xem hướng dẫn giải

3. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong nông nghiệp

b. Hãy sắp xếp các biện pháp trên vào các nhóm và nêu ý nghĩa của từng biện pháp vào bảng sau:

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các hoạt động trồng trọt

STT Tên biện pháp Ý nghĩa
     
     
     

=> Xem hướng dẫn giải

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi

STT Tên biện pháp Ý nghĩa
     
     
     
     

=> Xem hướng dẫn giải

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản

STT Tên biện pháp Ý nghĩa
     
     
     
     

=> Xem hướng dẫn giải

Thảo luận với các bạn trong nhóm để giải quyết tình huống

  • Tình huống 1: Trong đợt tập huấn về phương pháp sử dụng phân bón hóa học, bác An được cán bộ hướng dẫn cho biết phải bón đúng liều lượng, đúng cách thì cây mới sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao. Nếu bón phân không đúng sẽ làm giảm năng suất, chất lượng cây trồng, lãng phí phân bón, gây ra ô nhiễm môi trường, gây bệnh cho con người. Theo em, khi bón quá nhiều phân hóa học sẽ gây ra những hậu quả gì cho môi trường và con người?
  • Tình huống 2: Tại sao khi sử dụng phân chuồng, phân bắc cần phải ủ phân cho hoai mục rồi mới đem bón cho cây?
  • Tình huống 3: Khi về quê vào dịp hè, bạn Nam thường thấy nhiều người dân đốt rơm, rạ trên đồng gây khói bụi, ngột ngạt khó thở cho mọi người. Nếu là Nam, em có thể khuyên người dân sử dụng rơm rạ như thế nào cho vừa có ích vừa không gây ô nhiễm môi trường? Hãy giải thích

=> Xem hướng dẫn giải

1. Hãy áp dụng một trong số các biện pháp học được để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong trồng trọt, chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản ở gia đình, địa phương em. Chia sẻ kết quả đạt được với các bạn và thầy/ cô giáo.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hãy tìm hiểu các loại hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Theo em, các hoạt động này ở địa phưng đã đáp ứng được việc bảo vệ môi trường và an toàn trong sản xuất nông nghiệp hay chưa? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

1. Sưu tầm về các loại thiên địch trong sản xuất nông nghiệp. Nêu ý nghĩa của chúng trong bảo vệ môi trường và an toàn nông nghiệp.

2. Sử dụng internet tìm hiểu về phong trào “3 giảm, 3 tăng” [ giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh, giảm lượng phân đạm, tăng năng suất lúa, tăng chất lượng lúa gạo, tăng hiệu quả kinh tế] và “1 phải, 5 giảm” [phải sử dụng giống lúa xác nhận, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng phân đạm, giảm lượng nước, giảm thất thoát sau thu hoạch] trong sản xuất nông nghiệp.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: bài 13 trang 82,công nghệ vnen 7, giải sách vnen công nghệ 7 bài 13, bài 13 sách vnen công nghệ 7 trang 82, nuôi thủy sản.

Video liên quan

Chủ Đề