Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để đánh giá tình trạng làm việc của các thiết bị điện?

Để đo chính xác cường độ dòng điện thì kỹ thuật viên phải đo bằng thiết bị và dụng cụ chuyên dụng. Thường người ta sẽ dùng Ampe kế để đo độ mạnh yếu của dòng điện. Mỗi Ampe kế sẽ có giới hạn đo cũng như độ chia nhỏ nhất khác nhau, thường thì các Ampe kế sẽ có độ chia nhỏ nhất là 0.5mA.

A. Lực kế

B. Công tơ điện

C. Nhiệt kế

D. Ampe kế.

Đáp án đúng D.

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ là Ampe kế.

Lý giải việc chọn đáp án D là do:

Cường độ dòng điện đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của dòng điện và số lượng điện tử đi qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian cụ thể.

Khi dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại, dòng điện yếu thì cường độ dòng điện nhỏ.

Ký hiệu của cường độ dòng điện là I. I trong hệ SI chính là tên của nhà Vật lý, toán học người Pháp tên André Marie Ampère.

Đơn vị đo của cường độ dòng điện là Ampe ký hiệu A. 1 Ampe sẽ tương đương với các dòng chuyển động của 1 culong/s qua một diện tích dây dẫn. Ký hiệu Ampe được định nghĩa từ năm 1946 và có hiệu lực cho tới thời điểm hiện tại.

Thiết bị đo cường độ dòng điện: Người ta sẽ đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế. Ampe kết này cũng được lấy tên từ nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật – Ông André Marie Ampère.

Để đo chính xác cường độ dòng điện thì kỹ thuật viên phải đo bằng thiết bị và dụng cụ chuyên dụng. Thường người ta sẽ dùng Ampe kế để đo độ mạnh yếu của dòng điện. Mỗi Ampe kế sẽ có giới hạn đo cũng như độ chia nhỏ nhất khác nhau, thường thì các Ampe kế sẽ có độ chia nhỏ nhất là 0.5mA.

Ngoài Ampe kế, hiện nay cũng có nhiều các dụng cụ đo khác để đo cường độ dòng điện như Ampe kìm hoặc đồng hồ vạn năng. Tùy theo yêu cầu đo cụ thể mà người ta sẽ sử dụng dụng cụ thích hợp.

Thời đại công nghệ tiên tiến, mọi thiết bị đều chạy bằng điện năng nên ứng dụng của cường độ dòng điện cũng đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Bao gồm:

Cung cấp số liệu cụ thể về độ mạnh và yếu của dòng điện qua thiết bị đo, nhờ đó chúng ta biết được thiết bị nào cần thiết và đúng với mục đích sử dụng.

Xác định mức độ ổn định và hoạt động tốt của các thiết bị giúp chúng duy trì độ bền và luôn duy trì ở tình trạng phù hợp.

Dựa vào cường độ dòng điện chúng ta tính được tải của từng thiết bị để chọn dây dẫn cho phù hợp cũng như chọn CP [ cầu dao điện ] cho đủ – đúng.

  1. Những thiết bị nào sau đây được xếp vào nhóm thiết bị ngoại vi?

  1. Mainboard, CPU, CD-ROM Drive, Chuột

  2. HDD, CD-ROM Drive, FDD, Bàn phím

  3. Bàn phím, chuột, màn hình, máy in

  4. Màn hình, CPU, RAM, Main

  1. Điện thoại thông minh [Smartphone] là gì?

  1. Hỗ trợ tất cả các hệ điều hành

  2. Bền hơn so với điện thoại di động khác

  3. Điện thoại tích hợp một nền tảng hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến

  4. Điện thoại chỉ có chức năng nghe và gọi

  1. Trong máy tính, PC là viết tắt của từ nào?

  1. Performance Computer

  2. Personnal Computer

  3. Personal Computer

  4. Printing Computer

  1. Phần cứng máy tính là gì?

  1. Cấu tạo của phần mềm về mặt logic

  2. Cấu tạo của phần mềm về mặt vật lý

  3. Các bộ phận cụ thể của máy tính về mặt vật lý như màn hình, chuột, bàn phím,…

  4. Cả 3 phương án đều sai

  1. Bộ nhớ tạm thời

  2. Bộ nhớ đọc, ghi

  3. Bộ nhớ chỉ đọc

  4. Bộ nhớ ngoài

  1. MB [Megabyte] là đơn vị đo gì?

  1. Đo tốc độ mạng

  2. Đo tốc độ của nguồn máy tính

  3. Đo dung lượng của thiết bị lưu trữ như đĩa cứng

  4. Độ phân giải màn hình

  1. Phát biểu nào là đúng khi nói đến CPU?

  1. CPU được tạo bởi bộ nhớ RAM và ROM

  2. CPU lưu trữ các phần mềm người sử dụng

  3. CPU là viết tắt của Processing Unit, là đơn vị xử lý trung tâm tích hợp trong một chip được gọi là một vi xử lý, để xử lý dữ liệu và dịch các lệnh của chương trình

  4. CPU thường được tích hợp với một chip gọi là vi xử lý

  1. Đơn vị tính nhỏ nhất của máy tính là gì?

  1. Byte

  2. Megabyte

  3. Bit

  4. Terabyte

  1. 2 bit

  2. 10 bit

  3. 8 bit

  4. 16 bit

  1. CPU làm những công việc chủ yếu nào?

  1. Lưu trữ dữ liệu

  2. Nhập dữ liệu

  3. Xử lý dữ liệu

  4. Xuất dữ liệu

  1. Khi đọc các thông số cấu hình của một máy tính thông thường: 2GHZ-320GB-4.00GB, con số 4.00GB chỉ điều gì?

  1. Chỉ tốc độ của bộ vi xử lý

  2. Chỉ dung lượng của đĩa cứng

  3. Chỉ dung luojng bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM

  4. Chỉ dung lượng của bộ nhớ chỉ đọc ROM

  1. Thành phần nào của máy tính có thể ngăn máy tính khởi động, nếu nó bị hư hỏng hoặc kết nối không đúng cách?

  1. Chuột

  2. Bàn phím

  3. Ổ đĩa cứng

  4. Máy in

  1. Nhóm nào sau đây bao gồm các thiết bị được xếp vào cùng loại?

  1. Đĩa cứng trong, máy in, các loại đĩa quang [CD,DVD], thẻ nhớ, ổ nhớ di động

  2. Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, USB, thẻ nhớ, máy scan, ổ nhớ di động

  3. Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, các loại đĩa quang [CD,DVD], thẻ nhớ, ổ nhớ di động

  4. Máy in, máy scan, màn hình, loa

  1. Hãy chỉ ra đâu là thiết bị nhập?

  1. Máy in

  2. Máy quét

  3. Loa

  4. Màn hình

  1. Các thiết bị nào có thể thiếu trong một máy tính?

  1. Bộ nguồn

  2. Bộ nhớ RAM

  3. Ổ đĩa mềm

  4. Màn hình

  1. Các thành phần cơ bản của 1 máy tính?

  1. CPU, các thiết bị lưu trữ, bộ nhớ

  2. CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập dữ liệu

  3. CPU, các thiết bị lưu trữ, bộ nhớ, các thiết bị nhập và các thiết bị xuất dữ liệu

  4. Bộ nhớ, các thiết bị nhập, thiết bị xuất dữ liệu và con người

  1. Máy in và máy quét, thiết bị nào là thiết bị nhập thông tin vào máy tính?

  1. Máy in

  2. Máy quét

  3. Cả hai

  4. Không cái nào

  1. Các thiết bị: chuột, bàn phím, máy quét, thuộc khối chức năng nào?

  1. Thiết bị xuất

  2. Thiết bị nhập

  3. Khối xử lý

  4. Các thiết bị lưu trữ

  1. Thiết bị xuất để đưa ra kết quả xử lý cho người sử dụng. Các thiết bị xuất thông dụng hiện nay là?

  1. Màn hình, ổ cứng

  2. Màn hình, màn hình cảm ứng, máy in, loa, tai nghe

  3. Máy in, ổ mềm

  4. Màn hình, ổ mềm

  1. Phần mềm công cộng là gì?

  1. Là phần mềm có tính phí và bạn có thể chia sẻ cho những người khác mà không mất phí

  2. Là phần mềm không có bản quyền, bất cứ ai cũng có thể sử dụng miễn phí mà không bị hạn chế

  3. Là phần mềm dùng thử bị hạn chế về thời gian sử dụng và các tính năng sử dụng

  4. Là phần mềm có bản quyền và được thay đổi bới bất cứ ai

*** Lưu ý: Những câu hỏi trên chỉ mang tính chất tham khảo.

NGÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG

TRUNG TÂM TIN HỌC ĐH KHTN

Video liên quan

Chủ Đề