Dòng nào nêu đúng nhất lí do thẹn của nhà thơ

Câu 1: Những tác phẩm của tác giả Phạm Ngũ Lão là

  • A. "Tỏ lòng" và "Cáo bệnh bảo mọi người".
  • B. "Tỏ lòng" và "Cảnh ngày hè".
  • D. "Tỏ lòng" và "Phò giá về kinh".

Câu 2: Cụm từ "khí thế nuốt trâu" được hiểu là:

  • A. khí phách mạnh mẽ.
  • C. khí phách lão luyện.
  • D. khí phách hiên ngang.

Câu 3: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ Tỏ lòng?

  • A. Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần
  • B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần
  • D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyếtthắng thời Trần

Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?

  • A. Nhân hóa 
  • C. Ẩn dụ 
  • D. Liệt kê

Câu 5: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?

  • B. Hình ảnh dân tộc.
  • C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên.
  • D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên.

Câu 6: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?

  • A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên.
  • C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.
  • D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.

Câu 7: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?

  • A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát
  • B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi
  • D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích

Câu 8: Chủ thể trữ tình của "Tỏ lòng" là :

  • A. một nhà nho.
  • B. một nhà sư.
  • C. một nhà vua.

Câu 9: Nhận định nào không đúng khi nói về tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?

  • B. Là con rể nuôi của Trần Quốc Tuấn
  • C. Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
  • D. Là một nhà quan văn, nên ông thích ngâm thơ đọc sách.

Câu 10: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng khi nói về câu thơ thứ hai trong bài “Thuật hoài”?

  • B. Hình ảnh ba quân nói về quân đội nhưng cũng đồng thời nói về sức mạnh của toàn dân tộc
  • C. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp của hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan.
  • D. Hình ảnh thơ kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.

Câu 11: Bài "Tỏ lòng" gợi cho em cảm nhận được:

  • B. Ý chí sắt đá của con người thời Trần.
  • C. Ước mơ công hầu, khanh tướng của con người thời Trần.
  • D. Ý nguyện về sự hy sinh của con người thời Trần

Câu 12: Ai là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?

  • A. Trần Quang Khải   
  • C. Trần Quốc Tuấn   
  • D. Trương Hán Siêu

Câu 13: Bài thơ “Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ nhất
  • C. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba
  • D. Tất cả đều sai

Câu 14: Tình cảm, cảm xúc nao không được thể hiện trong bài thơ “Thuật hoài”?

  • A. Tự hào về khí thế và sức manh của quân đội thời trần
  • B. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh
  • C. Tình yêu nước, tự hào dân tộC.


Xem đáp án


Nội dung quan tâm khác

IJ Dhafi Quiz

Find Answers To Your Multiple Choice Questions [MCQ] Easily at ij.dhafi.link. with Accurate Answer. >>


This is a List of Available Answers Options :

  1. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.
  2. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên.
  3. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước.
  4. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.


Click to See Answer

What is ij.dhafi.link Site?

IJ Dhafi Quiz Is an online learning educational site to provide assistance and insight to students who are in the learning stage. they will be able to easily find answers to questions at school.We strive to publish Encyclopedia quizzes that are useful for students. All facilities here are 100% Free. Hopefully, Our site can be very useful for you. Thank you for visiting.

Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?

B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước.

D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.

Các câu hỏi tương tự

I. Đọc – hiểu: [4.0 điểm]

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Trên bao dặm đường dài của cuộc đời, có thể cũng có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau. Đó chưa hẳn là bất hạnh đâu con ạ. Đời người, nếu bằng phẳng quá, cũng coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nhẽo, không thể là nguyên liệu của hạnh phúc.

Mẹ không cầu chúc con may mắn. Mẹ không cầu chúc con sung sướng, hạnh phúc hơn người. Mẹ chỉ mong muốn con của mẹ luôn là một CON NGƯỜI có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng và với non sông, đất nước này”.

[Trích: Thư mừng sinh nhật con gái 21 tuổi - nguồn: Giáo dục, Vietnamnet]

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên. [0.5 điểm]

Câu 2. Tìm và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản [ 0,75 điểm]

Câu 3. Xác định nội dung chính của văn bản trên [0,75 điểm]

Câu 4. Từ ngữ liệu trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 15 -20 dòng], thể hiện suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của hạnh phúc.[2.0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

[ Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006]

Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” trong đoạn trích?

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

[ Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006]

Nêu nội dung chính của văn bản?

THẦN TRỤ TRỜI

Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.

Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.

Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.

Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn] vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời [Kinh thiên trụ]. Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.

Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…

Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:

Ông đếm cát
Ông tát bể [biển]
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú [núi]
Ông trụ trời…

[Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:

Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42]

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?

Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .

Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

[ Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006]

Xác định biệp pháp tu từ cú pháp nổi bật trong văn bản. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó là gì?

Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?

B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi.

D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích.

Video liên quan

Chủ Đề