De thi học sinh giỏi Vật lý cấp tỉnh

Đề thi HSG cấp tỉnh lớp 9 Đề thi HSG lớp 9 môn Vật lí Đề thi HSG cấp tỉnh môn Vật lí lớp 9 Đề thi HSG lớp 9 năm 2017-2018 Ôn thi HSG lớp 9 môn Vật lí Luyện thi HSG môn Vật lí lớp 9

Bạn đang xem: Đề thi học sinh giỏi vật lý 9 cấp tỉnh năm 2017 2018

pdf

Đề thi HSG môn tiếng Anh lớp 9 năm 2017-2018 – Phòng GD&ĐT Thái Nguyên

pdf

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021

Xem thêm: Hướng Dẫn Siêu Âm Tổng Quát Là Gì ? Siêu Âm Tổng Quát Là Gì Và Những Vấn Đề Liên Quan

pdf

Đề thi HSG môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 – Phòng GD&ĐT Thái Nguyên

Nội dung

xcuvsxsocraoDUC vAoAo r4ouE rnr cniNn rn[IcDE THI CHQN HgC SINH GIOI LoPNAU Hgc 2or7 – zorlUBND TiNH rHAt.^v0rY[^y”f,,”9ilnnON THI: vdrThdd gian lhm bdri: 150 phfit [rh6ng ki thdi gian giao de][4,5 tli6m]: An, Binh vd Tung cung khoi hanh fii 4 lip 8 gio Oe ei een B, vdi8 km. Do chi c6 mOt xe dap tliQn nOn An chd Binh ct6n q, r6i li6n quay lai c16n Tirng vcricing rnQt van ti5c vr: 16 km/h. Tiong hic d6 Tung di bO den iftin B voi vfln tdcvz:4 km/h.1. H6i Tung dtin B hic m6y gid ? Qudng duong Ttlg phii iti b0 la bao nhi6u km?z.p6 An dtin B dring 9 gid, A” q6 Binh tai mQt tli6m ndo d6 rdi lap tuc quay lpi chdTirng cung v6 B, B.inh ti6p tuc di bO ve e, Tim qudng {“ryg di 99 cta.Tirng vi cria P1″hBinh c16n B hic m6y gio ? Biet xe d4p diQn lu6n chuy6n dQng il€u vdi vQn tdc vr, nhirngngudi di b0 lu6n di vcri vfln tdc vz.BAi 2. [4,0 di6m]: C6 hai binh c6ch nhiQt, m5i Umn chr?a 3009 nu6c. Ban dAu binh 1nu6c c6 nhiQt dQ tor 55,60C vd binh 2 nuoc c6 nhi-et ttQ toz: 300C. Ldy ra 1009 nudc tilbinh 1 d6 sang binh 2 rOi ttru6y d€u. Khi dd cdn bing nhiQt, tu binh 2I6y ra 1009 nu6c ddsang binh t rOi ttru6y d€u. Coi ring chi c6 sg trao AOi nniet gita cdc lugng nu6c, b6 quasg h6a hoi cria nudc vd mgi mdt m6t nhiet1. Tinh nhiet d0 cria nudc 6 binh 2 vd binh I khi cdn b5ng nhiQt vd hiQu nhiQt d0 crianudc trons hai binh khi d6.Z. Ci AO Ai OO tai ntru ttr€ voi cirng 1009 nu6c lay.ra. Tirn sd lAn d6 tu binh 2 sangbinh 1 AC frieu nhiet dQ cria nu6c trong hai binh khi cdn bdng nhipt la 0,4oC.AR :Bii1..:kh6c.-,Bni 3. [5,5 tli6m]: Cho m4ch diQn nhu hinh 1, dĐồ án tốt nghiệp Cách dạy trẻ Đơn xin việc Bài tiểu luận Kỹ năng Ôn thi Đề thi Violympic Mẫu tờ trình Đơn xin nghỉ việc Trắc nghiệm Mẫu giấy ủy quyền

Page 2

Home - HỌC TẬP - 7 Cần Làm Gì Để Gìn Giữ, Phát Huy Tình Cảm Hữu Nghị Đặc Biệt Việt Nam-Lào. mới nhất

administrator 2 tháng ago

Prev Article Next Article

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [52.75 KB, 5 trang ]

Bạn đang xem: Cần làm gì để gìn giữ, phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt việt nam-lào.

Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam trong những năm qua đã tạo nên những điềukiện vật chất to lớn thúc đẩy việc tiếp tục tăng cường hợp tác toàn diện ViệtNam-Lào, Lào – Việt Nam trong giai đoạn mới. Để tăng cường hợp tác toàn diện, đưa quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, LàoViệt Nam lên tầm cao mới cần bổ sung và điều chỉnh cơ chế, chính sách,chương trình và tổ chức chỉ đạo hợp tác cho phù hợp với thực tế và những đòihỏi mới của sự hợp tác toàn diện giữa hai nước. Đặc biệt là trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay và những năm tới, càng cần phải đẩynhanh việc điều chỉnh kịp thời, linh hoạt các nội dung đã thỏa thuận bằng cácvăn bản hợp tác nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị hợp tác thực hiện cóhiệu quả những mục tiêu chiến lược hợp tác đã đặt ra.Trong quá trình tăng cường quan hệ hợp tác tồn diện, hai bên cần lnln tơn trọng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ và chủ trương đa phươnghóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại của nhau.Trong quan hệ hợp tác kinh tế sắp tới cần phải chú trọng tính thực chất,hiệu quả và chất lượng. Có nghĩa là, các chương trình hợp tác, nhất là từ phíaViệt Nam [các dự án của Việt Nam đầu tư vào Lào] phải phù hợp với yêu cầucủa công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc giacủa Lào. Việt Nam cần ưu tiên các dự án hợp tác với Lào phù hợp với qui hoạchvà kế hoạch phát triển của Lào đã được vạch ra tại các kế hoạch 5 năm 20062010 và tầm nhìn đến 2020 của Lào. Đó là các dự án hợp tác về phát triển thủyđiện với Lào, dự án xây dựng đường giao thông ra biển; các dự án hợp tác tronglĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.Việt Nam và Lào cần phải phát huy quan hệ hữu nghị truyền thống, tìnhđồn kết đặc biệt trở thành động lực thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ hợp tác toàndiện, đặc biệt là hợp tác kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển của mỗi nước, đưahợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào – Việt Nam trong thời gian tới ngang tầmvới quan hệ truyền thống đặc biệt giữa hai nước chúng ta.Tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam khác cănbản với các quan hệ đối tác thơng thường ở chỗ nó là quan hệ hợp tác tồn diệnbao gồm cả chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa… và ưu tiên, ưu đãi cho nhau caohơn cả các quan hệ song phương khác. Cần có một nhận thức thống nhất củacán bộ và nhân dân hai nước về tính chất đặc biệt này. Cả hai bên cần có tầmnhìn rộng hơn, tồn diện và lâu dài hơn chứ khơng chỉ ở các lợi ích kinh tếthuần túy và ngắn hạn. Để tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào – Việt Namtrong giai đoạn mới, cần tập trung tiếp tục thực hiện những định hướng lớn đãđược thỏa thuận giữa hai Bộ Chính trị tháng 1-2008 tại Viêng Chăn và tiếp tụcthực hiện 6 chương trình mục tiêu đã được thỏa thuận tại Hiệp định hợp tác giữahai Chính phủ giai đoạn 2006-2010. Thực hiện thắng lợi chương trình hợp tácgiai đoạn 2006-2010 sẽ tạo những tiền đề vật chất cần thiết cho việc xây dựngchiến lược hợp tác Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và tầmnhìn đến 2020.Định hướng cơ bản của chiến lược hợp tác Việt Nam-Lào, Lào-Việt Namgiai đoạn 2011-2020 là: “Phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào,Lào – Việt Nam trở thành động lực tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong hợp táckinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập củamỗi nước”. Trong đó, khơng ngừng nâng cao nhận thức và làm sâu sắc thêmquan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào – Việt Nam trong hợp tác kinh tế, văn hóa,khoa học, kỹ thuật tạo sự chuyển biến mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế ngangtầm với quan hệ truyền thống giữa hai nước. Thấm nhuần tư tưởng chỉ đạo: coitrọng, phát triển và củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặcbiệt và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước và coi đây là nhiệm vụ có tầm chiếnlược to lớn, thiết thực phục vụ lợi ích đảm bảo ổn định an ninh chính trị và pháttriển của mỗi nước. Coi hợp tác và nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lược lâu dài giữa hai nước nhằmhình thành một thế hệ mới kế cận có đầy đủ năng lực và nhận thức một cách sâusắc về mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt và hợp táctoàn diện giữa hai nước, tạo lòng tin vững chắc, lâu dài lẫn nhau, góp phần tăngcường bền vững mối quan hệ giữa hai Đảng và hai Nhà nước. Đặc biệt coi trọngđào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị, nhất là đội ngũ cán bộ các cấpcủa các địa phương Lào, cán bộ làm việc ở các dự án giữa hai nước; kết hợp hàihòa giữa đào tạo và bồi dưỡng, giữa số lượng và chất lượng, giữa đào tạo chínhqui các bậc học với đào tạo nghề.Thường xuyên phối hợp và cụ thể hóa quan điểm về quan hệ đặc biệt ViệtNam – Lào, Lào – Việt Nam trên tinh thần các tuyên bố chung và thỏa thuận cấpcao giữa lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước vào các nội dung hợp tác kinh tế, vănhóa, khoa học kỹ thuật giữa hai nước. Từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác trên ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi và tinh thần quan hệ đặc biệttheo luật pháp của mỗi nước trên cơ sở những nội dung sau:- Tiếp tục đầu tư và phát huy những tiềm năng, lợi thế của hai nước nhằmbổ sung nguồn lực cho nhau, phù hợp với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước theo từng giai đoạn, góp phần thực hiện mục tiêu cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa của Lào trong 10 năm tới, đưa nước Lào thoát khỏinước kém phát triển vào năm 2020.- Phấn đấu tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước đạt 2 tỷ USD vào năm2015 và 5 tỷ USD vào năm 2020. Quan tâm đặc biệt tới việc bảo đảm kết nốigiao thông đường bộ trên các trục huyết mạch và các tuyến kết nối qua biên giớivới các cảng biển của Việt Nam để phục vụ đầu tư, thương mại và hội nhập giữahai nước trên nguyên tắc đầu tư đồng bộ và đồng thời giữa hai bên.- Tăng cường và nâng cao vai trò hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các bộ,ngành, tổ chức, địa phương và doanh nghiệp hai nước. Gắn phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh, đặc biệt là các địa phương có chung đường biêngiới nhằm phát triển các địa phương khu vực biên giới trở thành hậu phươngchiến lược vững chắc, ổn định, hịa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài, tạo sự gắnbó, tin tưởng lẫn nhau lâu dài.- Hai bên phối hợp chặt chẽ việc rà soát, bổ sung sửa đổi các văn bản thỏathuận, phối hợp xây dựng cơ chế, chính sách mới phù hợp với luật pháp và tình

hình thực tế mỗi nước, thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước và thông lệquốc tế, tạo sự chuyển biến trong hợp tác kinh tế cũng như hội nhập quốc tế vàkhu vực của mỗi nước.- Phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các cam kết và có sự đồng thuậntrong các khuôn khổ hợp tác đa phương đối với những vấn đề có liên quan đếnhai nước.Trên cơ sở những kết quả to lớn của sự hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào,Lào-Việt Nam những năm qua, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước thốngnhất đặt ưu tiên cao nhất cùng phấn đấu nâng quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào,Lào-Việt Nam lên tầm cao mới, theo phương châm chất lượng và hiệu quả, gópphần giữ vững ổn định an ninh chính trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập ngày càng sâu rộng và có vị thế xứng đáng trên trường quốc tế. Để đạt đượcmục tiêu này, lãnh đạo cấp cao hai nước đã nhất trí trước hết tiếp tục củng cố,tăng cường sự gắn bó, tin cậy và phối hợp chặt chẽ, thường xuyên trong nhữngvấn đề có tính chiến lược giữa hai Đảng, hai nước; duy trì các cuộc gặp cấp caotruyền thống. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục bằng nhiều hình thức phongphú, hiệu quả và thiết thực về mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kếtđặc biệt và hợp tác tồn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam cho toàn thể cán bộ,đảng viên và nhân dân hai nước, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên hôm nay vàmai sau./.

Giữ gìn và phát huy văn hoá nghệ thuật trên báo Thanh Niên. 41 778 1

Tài liệu luận văn: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” [SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN] NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC potx 177 984 0

luận văn:Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao trung học phổ thông pptx 25 889 3

Xem thêm: Lá Hẹ Kỵ Với Gì : Bạn Đã Biết Chưa? Tác Dụng Của Lá Hẹ Kỵ Với Gì Ngon Mà Hợp

Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giử gìn và phát huy bản sắc dân tộc potx 522 845 2

ĐỀ TÀI: “NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO- VIỆT NAM” pot 6 2 88

Những nhân tố hình thành, quyết định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam docx 35 851 6

báo cáo khoa học “giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc việt nam trong thời kỳ hội nhập toàn cầu” 4 1 15

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay 27 1 1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc việt nam ở tỉnh đắk lắk hiện nay 224 999 2

Xem thêm: Những Cách Giảm Mỡ Bụng Bằng Phương Pháp Tự Nhiên Không Cần Dùng Thuốc

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 48 430 1

Prev Article Next Article

Video liên quan

Chủ Đề