Đánh giá sinh học 7 bài 15

* Hoạt động 1: Quan sát đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất.

♦ Mục tiêu: Biết được hình dạng ngoài, đai sinh dục, vòng tơ, cách di chuyển.

Làm thế nào để q/sát được vòng tơ?

- Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và mặt bụng?

- Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?

Gv cho Hs làm bài tập: chú thích vào hình 16.1[ghi vào vở]

Gv thông báo đáp án: 1. Lỗ miệng, 2. Đai sinh dục, 3. Lỗ hậu môn.

Hình B: 4. Đai sinh dục, 3. Lỗ cái, 5. Lỗ đực.

Hình C: 2. Vòng tơ quanh đốt.

- Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất ntn?

Gv mở rộng thêm: Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy → da trơn.

Gv treo tranh 15.3 sgk, n/cứu thông tin, thảo luận nhóm.

HS để giun đất trên khay và quan sát di chuyển giun đất.

- Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất?

Gv thông báo đáp án đúng 2,1,4,3 → giun đất di chuyển từ trái qua phải.

Gv lưu ý Hs: giun đất chun dãn được cơ thể là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.

Rút kinh nghiệm:………………………..

…………………………………………….

……………………………………………

GV hướng dẫn HS đọc thêm

*Hướng dẫn HS đọc thêm: Đặc điểm cấu tạo trong của giun đất.

♦ Mục tiêu:Phát hiện được cơ quan mới xuất hiện ở giun đất và đặc điểm tiến hoá của các cơ quan.

♦Tiến hành:

Gv treo tranh 15.4, 15.5 sgk và y/cầu Hs quan sát, n/cứu thông tin.

- So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?

- Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo ntn?

Gv ghi ý kiến của các nhóm lên bảng và phần bổ sung.

Gv giảng thêm

- Khoang cơ thể chứa dịch → cơ thể căng.

- Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn.

- Hệ thần kinh: tập trung, chuỗi hạch [hạch là nơi tập trung TB thần kinh]

- Hệ tuần hoàn: mạch kín.

*HS đọc thêm: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng của giun đất

♦ Mục tiêu: Hs biết được quá q/tr tiêu hoá t/ăn của giun đất

♦Tiến hành:

Gv treo tranh 15.4 sgk trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi, n/cứu thông tin.

- Quá trình tiêu hoá của giun đất diễn ra ntn?

- Vì sao khi trời mưa nhiều, nước ngập úng giun đất chui lên mặt đất?

- Cuốc phải giun thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?

*GV hướng dẫn HS đọc thêm: đặc điểm sinh sản của giun đất.

♦ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh sản ghép đôi, tạo kén chứa trứng của giun đất.

♦Tiến hành:

Gv treo tranh 15.6, y/c Hs n/cứu thông tin

- Giun đất sinh sản ntn?

Gv y/cầu Hs tự rút ra kết luận :

- Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?

5.Luyện tập- Kiểm tra, Đánh giá

Câu 1: Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đ/sống chui rúc trong đất?

Câu 2: Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoá so với ngành ĐV trước.

Quan sát hình dạng ngoài và di chuyển

của giun đất.

Hs q/sát tranh, kết hợp kiến thức cũ & mẫu vật thật, sử dụng kính lúp để q/sát → thống nhất đáp án.

+ Quan sát vòng tơ → kéo giun trên giấy nghe thấy lạo xạo.

+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng.

+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, màu nhạt hơn.

Các nhóm dựa vào đặc điểm mới q/sát thống nhất đáp án.

Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

Hs tự q/sát hình sgk, kết hợp với thông tin và ghi nhớ kiến thức:

Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến:

Yêu cầu nêu được:

- Hình dạng cơ thể.

- Vòng tơ ở mỗi đốt.

Đại diện nhóm chỉ vào mẫu vật giun đất → nhóm khác bổ sung ý kiến.

+ Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

+ Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ [chi bên].

+ Có chất nhầy da trơn

+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

Hs q/sát tranh, đọc thông tin thảo luận → hoàn thành bài tập.

Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

HS thấy được cách di chuyển giun đất: cơ thể phình duỗi, xen kẽ và vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía.

Rút kinh nghiệm:………………………..

…………………………………………….

……………………………………………

HS đọc thêm

*HS đọc thêm: Cấu tạo trong của giun đất

Hs q/sát tranh, trao đổi nhóm → trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

HS cần nhớ thêm:

- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

- Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ gồm lỗ miệng hầu thực quảndiềudạ dày cơ ruột tịt hậu môn.

- Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu [tim đơn giản], tuần hoàn kín.

- Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây TK.

* HS đọc thêm dinh dưỡng của giun đất.

Hs đọc thông tin, q/sát tranh → ghi nhớ kiến thức.

Trao đổi nhóm hoàn thành câu hỏi:

Yêu cầu:

+ Q/tr tiêu hóa: sự hoạt động của dạ dày và vai trò của enzim.

+ nước ngập giun đất không hô hấp đc.

+ Chất lỏng đó là máu do sắc tố sắt.

Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác bổ sung.

HS cần nhớ thêm:

- Hô hấp qua da.

- T/ăn của giun đấtlỗ miệnghầuthực quảndiều [chứa thức ăn]dạ dày [nghiền nhỏ]enzim biến đổiruột tịt đưa ra ngoài..

- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.

*HS đọc thêm: Sinh sản của giun đất

Hs tự thu thập thông tin qua n/cứu sgk &q/sát tranh.

Yêu cầu

- Miêu tả hiện tượng ghép đôi.

- Tạo kén.

Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác bổ sung.

HS nhớ thêm:

- Giun đất lưỡng tính.

- Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục.

- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng.

HS trả lời dựa theo các hoạt động

Câu 1 Hoạt động 1

Câu 2: Da theo hoạt động 2

Chủ Đề