Đặc điểm của văn bản nghị luận học thầy, học bạn

Giới thiệu Tác giả tác phẩm Học thầy, học bạn chi tiết nhất về tiểu sử tác giả, tóm tắt, bố cục, giá trị nội dung, nghệ thuật và Sơ đồ tư duy bài học Học thầy, học bạn.

1. Giới thiệu tác giả

Nguyễn Thanh Tú

2. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

- Thể loại:Văn nghị luận

- Xuất xứ:Văn biểu cảm - Nghị luận, 2001.

- Phương thức biểu đạt:Nghị luận

- Tóm tắt:

Bài viết đã khẳng định chúng ta cần học thầy và cả học bạn, bằng việc đưa ra các luận cứ những điều cần thiết phải học trong cuộc sống, mục đích của việc học thầy, học bạn và sự cần thiết của việc học thầy học bạn trong cuộc sống. Bài viết còn đưa ra các dẫn chứng sắc bén để minh chứng cho điều này.

- Bố cục:

Đoạn 1: Từ đầu đến “mâu thuẫn với nhau”: Đặt vấn đề “Học thầy, học bạn”

Đoạn 2: Tiếp đó đến “thầy Ve-rốc-chi-ô”: Lợi ích của việc học thầy

Đoạn 3: Còn lại: Lợi ích của việc học bạn.

- Giá trị nội dung:

- Đề cập tới vấn đề “Học thầy, học bạn” khẳng định rằng học thầy và học bạn đều tốt.

- Mỗi người luôn phải biết tôn trọng thầy cô và bạn bè những người đã nâng đỡ giúp mình phát triển.

- Giá trị nghệ thuật:

- Lập luận rõ ràng, luận cứ logic

- Các dẫn chứng đưa ra thực tế, có giá trị thuyết phục người đọc

3. Soạn bài Học thầy, học bạn

3.1. Chuẩn bị đọc

Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

Gợi ý: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi người. Chúng ta sẽ học thêm được nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích cho bản thân.

3.2. Trải nghiệm cùng văn bản

Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-đơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?

Tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-đơ Đa Vin-chi nhằm khẳng định vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng. Để có được thành công, ngoài tài năng thiên bẩm của Lê-ô-na-đơ Đa Vin-chi thì còn do sự dẫn dắt của người thầy Ve-rốc-chi-ô.

3.3. Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.

- Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

- Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết… nghiên cứu khoa học.

- Mặt khác, hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

- Việc học ở bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn.

Câu 2. Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào?

- Việc học thầy:

+ Lí lẽ: Trong cuộc đời của mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

+ Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-đô Đa Vin-chi có sự dẫn dắt của người thầy Ve-rốc-chi-ô.

- Việc học bạn:

+ Lí lẽ: Học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

+ Dẫn chứng: Hiệu quả của việc học tập từ bạn bè.

Câu 3. Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?

Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” nhằm bổ sung thêm những lí lẽ cho văn bản.

Câu 4. Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?

Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp người đọc hiểu rõ vai trò của người thầy - có tính định hướng, người bạn - cùng học hỏi, thực hiện. Việc học thầy, học bạn cũng cần luôn song hành với nhau.

Câu 5. Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản bằng ngôn ngữ của mình dựa trên việc nhận ra ý kiến của người viết, các lí lẽ, bằng chứng làm rõ cho ý kiến. Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết đoạn văn tóm tắt văn bản Học thầy , học bạn .

- Ý kiến 1: Học từ thầy là quan trọng

+ Lí lẽ: Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, hoặc nghiên cứu khoa học.

+ Bằng chứng: Danh họa Lê-ô-rơ-đô Đa Vin-chi nếu không có sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô thì dù có tài năng thiên bẩm cũng khó mà thành công.

- Ý kiến 2: Học từ bạn cũng rất cần thiết.

+ Lí lẽ: Thói thường người ta chỉ nhận những đấng bề trên là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình.

+ Bằng chứng: Lợi ích của việc học từ những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí.

Câu 6. Theo em, làm thế nào để việc học thầy, học bạn được hiệu quả?

Muốn việc học thầy học bạn được hiệu quả, chúng ta cần phải kết hợp giữa việc học thầy và học bạn. Đối với học thầy, mỗi người cần có phương pháp học tập đúng đắn. Đối với học bạn, chúng ta cần lắng nghe, trao đổi để tiếp thu được nhiều điều bổ ích.

Nghị luận câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”Như chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp , tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình. Chính vì vậy, tục ngữ Việt Nam ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên, giải thích, làm rõ vấn đề đó.Câu tục ngữ trên chính là sự so sánh không cân bằng giữa người thầy và học sinh. Nó không có ý nghĩa hạ thấp giá trị của người thầy mà nó chỉ đề cao vai trò của bạn bè.Tất nhiên là câu tục ngữ trên chỉ đúng trong một phương diện, khía cạnh nhất định. Ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải, nhưng đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận. Ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi, giải trí, chúng ta cần mở mangkiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản thân, có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta. Trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình. Nhữngkinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày. Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì trạng thái của chúng ta sẽ được thoải mái, tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết. Và chữ không tày, có nghĩa là không bằng đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.Đối với chúng ta trong lứa tuổi học sinh thì cần chăm chỉ, học hỏi, cố gắng tiếp thu những điều thầy cô nói, kết hợp với khả năng, suy nghĩ, liên tưởng của bản thân để luôn được nâng cao kiến thức. Cần phải ghi nhớ công ơn mà thầy cô dạy dỗ – đó cũng là một truyền thống lâu đời của dân tộc. Cần có thái độ tự tin, tránh tự ti để được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Học tập mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở bạn bè lẫn người thân, hãy biết gắn kết mọi kiến thức để được những gì tốt nhất cho việc học tập. Phải có lòng kiên trì, cố gắng, chịu khó, học trong sách vở, học trong đời thường, cuộc sống, từ những cái nhỏ nhất để có thể hoàn thiện được chính mình. Hãy luôn là một con người học tập không có giới hạn, quan niệm rằng học tập ở bạn bè là một cái học cực kì lớn. Khi tiến lên phía trước thì chúng ta sẽ biết được giới hạn của bản thân, đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng, bàn đạp để tiến cao hơn nữa.Nói chung chúng ta cần phải biết mở rộng quan hệ, tạo ra những mối quan hệ tốt để từ đó phúc vụ cho việc học tập một cách hoàn hảo nhất. Đó chính là thông điệp mà câu tục ngữ trên muốn gửi tới. Hãy biết xác định quan niệm “học thầy”, “học bạn” thế nào là hợp lí. Hãy biết lựa chọn con đường phù hợp nhất với bản thân mình để đi đến đích một cách dễ dàng nhất.Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:• học thầy không tày học bạn• ban luan ve phep hoc soanbai vn• chung minh cau tuc ngu hoc thay khong tay hoc ban• nghi luan ve tu ngu hoc thay khong tay hoc abn• nghị luận xã hội học thầy không tày học bạn• Viet bai van nghi luan hien tuong hoc qua loa doi pho cua hoc sinh• viet doan van ve cau hoc thay khong tay hoc ban,

Qua bài học về tác giả, tác phẩm Học thầy, học bạn Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo gồm nội dung chính về tác giả, bố cục, tóm tắt tác phẩm, dàn ý chi tiết, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, phương thức biểu đạt sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm Học thầy, học bạn.

I. Tác giả

Nguyễn Thanh Tú

II. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Thể loại: Văn nghị luận

2. Xuất xứ: Văn biểu cảm - Nghị luận, 2001.

3. Phương thức biểu đạt : Nghị luận

4. Tóm tắt:

Bài viết đã khẳng định chúng ta cần học thầy và cả học bạn, bằng việc đưa ra các luận cứ những điều cần thiết phải học trong cuộc sống, mục đích của việc học thầy, học bạn và sự cần thiết của việc học thầy học bạn trong cuộc sống. Bài viết còn đưa ra các dẫn chứng sắc bén để minh chứng cho điều này.

5. Bố cục:

Đoạn 1: Từ đầu đến “mâu thuẫn với nhau”: Đặt vấn đề “Học thầy, học bạn”

Đoạn 2: Tiếp đó đến “thầy Ve-rốc-chi-ô”: Lợi ích của việc học thầy

Đoạn 3: Còn lại: Lợi ích của việc học bạn.

6. Giá trị nội dung:

- Đề cập tới vấn đề “Học thầy, học bạn” khẳng định rằng học thầy và học bạn đều tốt.

- Mỗi người luôn phải biết tôn trọng thầy cô và bạn bè những người đã nâng đỡ giúp mình phát triển.

7. Giá trị nghệ thuật:

- Lập luận rõ ràng, luận cứ logic

- Các dẫn chứng đưa ra thực tế, có giá trị thuyết phục người đọc

III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Lợi ích của việc học từ thầy cô giáo

- Trong cuộc sống ai cũng cần có những người thầy dẫn dắt, chỉ bảo dù là bất cứ nghề nghiệp công việc gì.

- Dẫn chứng: Danh họa Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin – chi danh họa người Ý

→ Từ dẫn chứng đó khẳng định rằng bất cứ ai để đạt được thành công ngoài tài năng thiên bẩm còn cần đến sự dẫn dắt của người thầy.

2. Lợi ích của việc học hỏi từ bạn bè.

- Con người muốn thành đạt ngoài việc học hỏi từ thầy cô giáo còn phải học hỏi từ bạn bè, từ mọi người.

- Việc học hỏi từ bạn bè đồng trang lứa giúp ta thoải mái, dễ dàng hơn.

- Học từ bạn có rất nhiều cách: trò chuyện, hỏi bài, hoạt động nhóm…

→ Tác giả nhấn mạnh cần phải học từ cả thầy cô và bạn bè.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề