Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ X-XV

Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI-XV.

Thành tựu văn học , nghệ thuật ở các thế kỉ XI-XV.

* Văn học

- Phát triển mạnh từ thời nhà trần, nhất là VH chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo...

- Từ thế kỷ XV VH chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển [tác giả: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi]

- Đặc điểm: Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc; Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.

* Nghệ thuật

- Kiến trúc: Phát triển theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.[ Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên, Tháp Phổ Minh, chùa Dâu..]. Kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Cung điện, thành quách, [Nhà Hồ], thành Thăng Long.

- Điêu khắc: rồng, hoa sen, vũ nữ...

- Sân khấu: tuồng, chèo, múa rối..

- Âm nhạc: trống cơm, sáo, tiêu, đàn..

Với giải Bài 3 trang 105 sgk Lịch sử lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch sử 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV

Bài 3 trang 105 sgk Lịch sử lớp 10: Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV.

Lời giải:

* Văn học

- Văn học chữ Hán: các bài thơ, hịch, phú nổi tiếng: Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng Giang phú, Bình Ngô đại cáo,…

- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập,…

- Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

* Nghệ thuật:

- Kiến trúc theo hướng Phật giáo, gồm chùa, tháp, đền: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chuông Quy Điền, ...

- Kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo, như cung điện, thành quách: thành Thăng Long, thành nhà Hồ.

- Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo, song vẫn mang những nét độc đáo riêng.

- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.

Thành nhà Hồ [Thanh Hóa]

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 10 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 102 sgk Lịch sử lớp 10: Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X – XIV...

Câu hỏi trang 103 sgk Lịch sử lớp 10: Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì?...

Câu hỏi trang 103 sgk Lịch sử lớp 10: Đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI – XV...

Câu hỏi trang 105 sgk Lịch sử lớp 10: Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam...

Câu hỏi trang 105 sgk Lịch sử lớp 10: Hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê...

Câu hỏi trang 105 sgk Lịch sử lớp 10: Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật...

Bài 1 trang 105 sgk Lịch sử lớp 10: Trình bày tóm tắt sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê...

Bài 2 trang 105 sgk Lịch sử lớp 10: Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê sơ...

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 105 – sgk lịch sử 10

Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ?

Xem lời giải

  • Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X - XIV
  • Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
  • Đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI - XV.
  • Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam.
  • Hãy nhận xét về đời sống văn hoá của nhân dân thời Lý, Trần, Lê.
  • Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật
  • Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
  • Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển ?
  • Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI - XV.

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

* Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học.

Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ. Bạch Đằng giang phú. v.v... cùng hàng loạt tập thơ chữ Hán đã ra đời, vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc. Văn thơ phát triển đến mức, cuối thế kỉ XIV, Trần Nguyên Đán đã thốt lên :

Tướng võ, quan hầu đều biết chữ,

Thợ thuyền, thư lại cũng hay tlrơ.

{Thơ văn Lý - Trần]

Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm [được sáng tạo từ thế kỉ XI - XII] đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn v.v... có nội dung ca ngợi đất nước phát triển.

* Nghệ thuật

Nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới. Trong các thế kỉ X- XIV, những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như chùa Một Cột [Diên Hựu], chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh. Chuông, tượng cũng được đúc, tạc rất nhiều. Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hổ [Vĩnh Lộc - Thanh Hoá] được xây dựng và trở thành một điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta. Ở phía nam,  nhiều đền tháp Chăm được xây dựng thêm mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.

Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những hoạ tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bỏng cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở... cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, các vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn.

Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, ra đời từ sớm và ngày càng phát triển. Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

Văn bia Sùng Thiện diên linh [ở Hà Nam, khắc năm 1121] viết: “Hàng nghìn chiếc thuyền bơi giữa dòng nhanh như chớp... Làn nước rung rinh, rùa vàng nổi lên đội ba quả núi... lộ vân trên vỏ và xoè bốn chân, nhe răng trợn mắt... Các thần tiên xuất hiện, nét mặt nhuần nhị thanh tâm há phải đâu vẻ đẹp của người trần thế, tay nhỏ nhắn mềm mại múa điệu hồi phong...”

Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cổng v.v... Các na;hệ nhấn sáng tác nhiều bản nhạc đế tấu hát trong các buổi lễ hội.

Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày mùa ờ khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các cuộc đua tài như đấu vật, đua thuyền, đá cầu...

Câu 3: Trang 105 – sgk lịch sử 10

Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV?


  • Thành tựu văn học:
    • Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như “ thơ thần”, hịch tướng sĩ…
    • Hàng loạt tập thơ chữ Hán ra đời.
    • Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập…
  • Thành tựu nghệ thuật:
    • Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Phổ Minh, chuông Quy Điền…
    • Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành một  biểu tượng nghệ thuật xây dựng ở nước ta, tháp Chăm được xây dựng thêm, mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.
    • Nhiều tác phẩm điêu khắc mang những hoa tiết hoa văn độc đáo.
    • Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời từ đây và ngày càng phát triển.
    • Âm nhạ phát triển có nhiều nhạc cụ như tiếng cơm sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng…
    • Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

Lĩnh vựcThành tựu
Văn học

- Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”...

- Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập

- Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

Nghệ thuật

- Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,...

- Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.

- Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.

- Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo

- Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.

- Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng...

- Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.

[Nguồn: Câu 3 trang 105 sgk Sử 10:]

x

Video liên quan

Chủ Đề