Công ty tnhh nhà máy bia châu á - thái bình dương

Chương 1: Tổng quan về truyền thông Marketing cho bia Tiger tại thị trường miền BắcChương 2: Thực trạng về truyền thông Marketing cho bia Tiger tại thị trường miền BắcChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông cho bia Tiger

3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập dữ liệu:

Đối với dữ liệu thứ cấp: dựa vào các dữ liệu nội bộ của cơng ty, qua máy tính, qua báo và sách.Đối với dữ liệu sơ cấp: Quan sát khách hàng tiêu dùng qua các kênh trực tiếp của công ty.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiện cứu là hiệu quả của hoạt động truyền thông tại thị trường miền Bắc, đặc biệt tại khu vực Hà Nội, - một thị trường phát triển và cạnh tranh khốc liệt, ngườidân lại có ý thức cao trong việc ăn uống đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm. Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cácbộ phận chức năng trong cơng ty và sự hướng dẫn tận tình của GS. TS Nguyễn Văn Thường để tơi có thể hồn thành bản báo cáo của mình. Do có nhiều hạn chế về việc thu thập thơngtin và có hạn chế về kiến thức nên bản báo cáo của tơi còn có nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được những góp ý của thầy cơ để có bản báo cáo có giá trị hơn. Tôi xin chân thànhcảm ơnChương I: Tổng quan về truyền thông Marketing cho bia Tiger tại thị trường miền BắcLịch sử hình thành và phát triển của công ty:Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Tên đơn vị: Cơng ty TNHH Nhà Máy Bia Châu Á Thái Bình Dương Hà Nội Tên giao dịch: Asia Pacific Brewery Hanoi LimitedViết tắt: APB Hanoi Nhà máy tại: Km 15 + 500, đường 427, Vân Tảo, Thường Tín, Hà Nội với diện tích trên30 ha SĐT: 04.3 3852 555 - Fax: 04.3 3852 554Văn phòng Hà Nội: tầng 1-3 tồ nhà CDS, số 33 ngõ 61 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà NộiSĐT: 04.3 6341 600 Logo:Công ty TNHH Nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương Hà Nội - APB HANOI là cơng ty 100 vốn nước ngồi của Tập đồn Các nhà máy bia Châu Á Thái Bình DươngAPBL - Singapore, một tập đoàn thuộc sở hữu của Heineken N.V. Hà lan và FN Singapore. Được niêm yết trên Thị Trường Chứng Khoán Singapore, Tập Đoàn Asia PacificBreweries LtdAPBL là một trong những tập đoàn then chốt của ngành công nghiệp bia. Hiện tại, APBL đang giám sát danh mục vốn đầu tư của trên 40 nhãn hiệu bia và các biếnthể nhãn hiệu khác, bao gồm Tiger Beer, Heineken, Anchor và ABC Stout. Tập đoàn đang vận hành mạng lưới tiếp thị khắp toàn cầu, trải rộng qua 70 quốc gia và hiện thời được hậuthuẫn bởi nhiều nhà máy bia ở các quốc gia như Singapore, Cam-pu-chia, TrungQuốc, Ấn Độ, Lào, Mã Lai, Mongolia, Tân Tây Lan, Papua New Guinea,Sri Lanka, Thái Lan và ViệtNam.Với hơn 70 năm trong ngành công nghiệp sản xuất bia, APBL ln ln được Tạp Chí Tin Tức Kinh Tế Viễn Đông xếp hạng là một trong những cơng ty hàng đầu tại Châu Á.KPMG còn đánh giá APBL nằm trong Top Ten những nhà sáng tạo giá trị ở Singapore, vì đã ln ln gia tăng giá trị cho khách hàng, người tiêu thụ và các cổ đơng.APBL đo lường tiêu chuẩn cho mình dựa vào những tiêu chuẩn sản xuất bia quốc tế và tuân theo q trình sản xuất nghiêm ngặt nhất, với khơng ít hơn 250 sự kiểm định chấtlượng. Điều này lý giải tại sao những nhà máy bia của APB nằm trong số những nhà tiênLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48phong có thị trường riêng với nhiều chứng chỉ bảo đảm chất lượng bao gồm ISO 9002, ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP.- Ngày 1661996, Tập đồn Các nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương APBL -Singapore nhận giấy phép đầu tư thành lập Nhà máy bia Hà Tây HBL tại tỉnh Hà Tây cũ. -Cơng trình xây dựng được khởi cơng vào tháng 1 năm 1997, khu văn phòng, kho và nhà xưởng được hoàn thành vào năm 1999, tuy nhiên dự án đã tạm hoãn lại do ảnh hưởng từcuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á. Các sản phẩm bia được chuyển từ Nhà máy bia Việt Nam ra phân phối cho miền Bắc.-Nhà máy hồn thành q trình lắp đặt thiết bị vào tháng 9 năm 2003. -Tháng 11 năm 2003, Nhà máy chào mừng mẻ bia đầu tiên. -Ngày 13 tháng 3 năm 2009 Nhà máy bia Hà Tây chính thức đổi tên thành Nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương Hà Nội – APB HanoiToạ lạc trên một diện tích khá rộng 30 héc ta, APB HANOI sở hữu một cơ sở vật chất hoàn hảo, bao gồm nhà nấu, dây chuyền đóng gói, khu xử lý nước, khu phụ trợ, vănphòng, phòng thí nghiệm, bệnh xá, khu vui chơi thể thao hiện đại và một cảnh quan xanh tươi. Tổng vốn đầu tư của Công ty là 70 triệu đơ la Mỹ. Có khoảng 330 nhân viên làm việctại các bộ phận marketing, bán hàng, sản xuất, tài chính, hành chính và nhân sự.Tổng cơng suất của APB HANOI là khoảng 50 triệu lítnăm. APB HANOI được đánh giá là một nhà máy đẹp và hiện đại nhất Đông Nam Á..b Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công tySản phẩm của Công ty bao gồm Heineken, Tiger, Bia Larue, Bia Larue Export và Anchor:-Bia Heineken: Tính đến năm 1992, bia Heineken nổi tiếng trên khắp thế giới được nhập trực tiếp từ Hà Lan vào Việt Nam. Chính sách đổi mới đã mở ra nhiều cơ hội đầu tư vàgiúp cho các nhãn hiệu hàng đầu thế giới đến với người tiêu dùng rộng rãi hơn. Trong xu thế đó, năm 1994, lần đầu tiên bia Heineken được công ty Vietnam Brewery Limited VBLsản xuất ngay tại Việt Nam. Từ năm 2003, bia Heineken chính thức được cơng ty TNHH nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương sản xuất và tiêu thụ tại thị trường miền Bắc.Chất lượng bia tuyệt hảo ln là tiêu chí hàng đầu của Heineken. Thành công của Heineken bắtđầu từ chất lượng quốc tế ổn định của một trong những nhà sản xuất bia tốt nhất thế giới.Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48- Bia Tiger: là biểu tượng đích thực duy nhất của ngành bia rượu Châu Á. Cách quảntrị thương hiệu và marketing đầy sáng tạo kết hợp với những kế hoạch mở rộng đầy tham vọng đã đưa Tiger trở thành một trong những loại bia được tơn vinh trên tồn thế giới – vàlà thương hiệu hàng đầu của APB. Một chất lượng bia “World Acclaimed” “Rạng danh trên toàn thế giới”.- Bia Larue và Larue Export:Năm 1909 Bia Larue lần đầu được BGI Brewery giới thiệu tại Việt Nam và đã thành cơng một cách nhanh chóng như loại bia lager phong cách Châu Âu được thưởng thức ở khắpVN. Năm 1977, sau Cách Mạng, BGI bị chính phủ Việt Nam tịch thu và buộc rút lui khỏi ViệtNam. Năm 1991, BGI trở lại Việt Nam, xây dựng nhà máy đầu tiên tại Tiền Giang và sau đó mởrộng sang Đà Nẵng. Việc kinh doanh đã được khách hàng Việt Nam chào đón nồng nhiệt, thành cơng nhanh chóng và mạnh mẽ chiếm lĩnh thị trường bia Việt Nam với 2 nhãn hiệuchủ chốt là BGI và Larue nhờ vào danh tiếng trước đây. Năm 1997, Fosters Group đã mua tất cả các nhãn hiệu của BGI Brewery.Năm 2003 Fosters đã tung ra Larue Export tại Việt Nam.Sự truyền thông nhãn hiệu suốt thời gian đó là Có bia ...và đó chỉ là Biere thơiHiện tại bia Larue và Larue Export được sản xuất tại nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương và được tiêu thụ tại thị trường miền Trung và miền Bắc. Mới đây nhất Bia Larue đã có buổilễ ra mắt tại thị trường Hà Nội vào ngày 942010- Bia Anchor: Anchor được sản xuất đầu tiên tại Singapore vào năm 1933. Đến nay,bia Anchor đã có mặt tại 14 quốc gia tại Châu Âu và Châu Á, bao gồm Singapore, Malaysia, Campuchia, Mianma, Thái Lan, Indonesia, Brunei, Trung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao,NhậtBản, Sri Lanca, Đài Loan và Anh.Tại Việt Nam, bia Anchor được sản xuất tại nhà máy bia của APB Hanoi, một trong những nhà máy hiện đại nhất khu vực Châu Á.Ngoài trang thiết bị hiện đại, bí quyết cơng nghệ lên men và những nguyên liệu nhập khẩu tốt nhất, Anchor còn được hưởng ưu thế từ nguồn nước thiên nhiên được khai thác từđộ sâu hơn 67m phía dưới Nhà máy, nhân tố cực kỳ quan trọng quyết định chất lượng và hương vị của bia.Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Từ nguyên liệu đầu vào đến bia thành phẩm, Anchor phải trải qua ít nhất 150 cuộc kiểm tra chất lượng. Những thí nghiệm này nhằm đảm bảo mang lại cho người tiêu dùngmột sản phẩm Anchor chất lượng cao và ổn định.Các sản phẩm này chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường miền Bắc. Từ Hà Tĩnh trở vào Nam do một cơng ty khác cùng tập đồn, Cơng ty TNHH Nhà máy Bia Việt nam VBLđảm trách..c Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phậnBảng 1.1: Sơ đồ ban lãnh đạo cấp caoNguồn: phòng Tổ Chức Hành Chính -Tổng giám đốc là ông Larry Lee, người quản lý tầm trực tiếp Giám đốc các phòng ban, người giữ vai trò quản lý cao nhất, là đại diện hợp pháp của cơng ty trước pháp luật.Ơng là người có quyền cao nhất trong việc phân bổ nguồn lực, tổ chức hay cách thức thực hiện, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động cũng như tổ chức lại công ty-Giám đốc sản xuất là ơng Martin Kohl: nhiệm vụ chính là phụ trách sản xuất nhà nấu, khu đóng gói, khối phụ trợ và các dự án phát triển sản xuất của Nhà máy bao gồm việcthiết kế, hoạch định, tổ chức, điều phối, kiểm soát và cải tiến hiệu quả nhà máy sản xuất đếnLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Tổng giám đốcLarry LeeGiám đốc sản xuấtMartin KohlGiám đốc thương mạiAndrew LamontGiám đốc tài chínhMai PhươngGiám đốc nhân sựHoàng Minh Tâmviệc nâng cao chất lượng quản lý quá trình sản xuất cũng như những kỹ năng đối với con người trong quá trình làm việc.Giám đốc sản xuất là người trực tiếp điều hành nhà máy tại Thường Tín, chịu trách nhiệm sản xuất và dự trữ cho công ty đủ về số lượng và đạt yêu cầu về chất lượng sao chođáp ứng nhu cầu thị trường và dự trữ hợp lý. Nhà máy vận hành theo dây chuyền công nghệ hiện đại, luôn phải đảm bảo tuân theonguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn quản lý chất lượng nghiêm ngặt. Trong nhà máy còn có các bộ phận quản lý chất lượng có trách nhiệm kiểm tra chấtlượng đầu vào và đầu ra của sản phẩm, việc bảo quản và lưu trữ sản phẩm của cơng ty. Phòng công nghệ, bộ phận cơ điện lạnh của nhà máy đóng vai trò rất quan trọng đối vớicơng ty vì phải đảm bảo cho nhiệt độ từ khâu sản xuất, lên men, lưu giữ phải đạt tiêu chuẩn mới đảm bảo chất lượng bia đầu ra. Ngồi ra còn có bộ phận y tế và dịch vụ.Trong nhà máy sản xuất còn có bộ phận hành chính chịu trách nhiệm về tất cả các cơng việc hành chính liên quan đến các bộ phận trên như nhân sự, con dấu, tài liệu liênquan… -Giám đốc thương mại là ông Andrew Lamont: quản lý phòng bán hàng và phòng marketing. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc phân bổ nguồn hàng, tổ chứcchương trình, hoạt động tạo ra doanh số cho cơng ty. Phòng bán hàng: chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của cơng ty, tìmkiếm khách hàng, mở rộng thị trường, giao dịch với khách hàng, tổ chức bán hàng, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.Phòng Marketing: nhiệm vụ chủ yếu là truyền thông về công ty và sản phẩm, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh. Nhiệm vụ là đề xuất và thực hiện các chiến lược,chương trình truyền thơng cho sản phẩm, thiết kế bao bì, nhãn mác… Như vậy chức năng của phòng là kích thích tiêu thụ và nâng cao thương hiệu, vị thế của công ty trên thị trường.Hoạt động Marketing cho sản phẩm hiện tại khơng phải chỉ là cơng việc riêng của phòng Marketing mà do cả nhân viên của bộ phận bán hàng đảm nhận.-Giám đốc tài chính là bà Mai Phương; quản lý bộ phận tài chính, kế tốn và hệ thống mạng và phần mềm quản lý của cơng tyPhòng Tài chính- kế tốn có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh qua các chỉ tiêu kinh doanh, từ đó phân tích và đánh giá hoạt động Tài chính của cơng ty trongtừng thời kỳ và có những biện pháp khắc phục những thiếu sót trong sử dụng tài chính của cơng ty để hiệu quả tài chính đạt hiệu quả hơn.Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48- Giám đốc nhân sự là ơng Hồng Minh Tâm; quản lý bộ phận đào tạo, nhân sự, hànhchính và an ninh. Một doanh nghiệp mạnh phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân sự. Ngồi tài chính, nhân sự là nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp.Phòng nhân sự: đưa ra các quyết định về đào tạo, tuyển chọn nhân viên mới cho công ty, bên cạnh đó là các chính sách điều chỉnh phù hợp để có nguồn nhân lực mạnh và chấtlượng. Phòng hành chính: đề xuất mơ hình tổ chức, phân bổ nhân sự cho phù hợp, hiệu quả,giúp đỡ các phòng ban thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành chính, quản lý các văn bản, tài liệu và con dấu…Bộ phận an ninh: hoạt động chủ yếu tại nhà máy. Đây là bộ phận quan trọng trong việc đảm bảo sản xuất được duy trì liền mạch, tránh những gián đoạn khơng đáng có.- Mỗi phòng ban lại có các bộ phận nhỏ hơn do các trưởng bộ phận quản lý. Ví dụnhư: trưởng phòng đóng gói, xử lý nước thải…..d Nguồn nhân lực:Hiện nay tại Hà Nội chỉ có các cán bộ cơng nhân viên cũng như lãnh đạo thuộc bộ phận bán hàng và Marketing làm việc. Ngồi ra còn có một số nhân viên quản lý các nhãnhàng hiện đang làm việc tại Hà Nội. Các phòng ban khác đều làm việc tại nhà máy. Cụ thể tinh hình nguồn nhân lực như sau:Bảng 1.2: Số lượng nhân viên vào thời điểm ngày 20102008Tổng số 334Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Nhân viên bán hàng 164Nhân viên Marketing 11Nhân viên sản xuất 82Nhân viên khác 77Nguồn: Phòng Nhân Sự Tính đến thời điểm cuối năm 2008, tồn cơng ty có tất cả 334 nhân viên chia làm cácbộ phận: -Bộ phận bán hàng có 164 người -Bộ phận Marketing có 11 người -Bộ phận sản xuất có 82 người -Các bộ phận khác như tài chính, nhân lực… có 77 ngườiBảng 1.3: Cấu trúc nguồn nhân lực thời điểm 2007 - 2008 Bộ phậnVị trí Bánhàng MarketingSản xuấtTài chínhNhân sựVận tải TổngcộngLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Quản lý cấp cao1 11 11 5Quản lý viên10 68 22 129 Nhân viêngiám sát 183 74 21 35Trợ lý 22 Nhân viênvăn phòng 32 113 31 23Nhân viên bán hàng144 545 743 2246 Tổng cộng176 1672 1751 8340Nguồn: Phòng Nhân Sự Theo bảng cấu trúc nguồn nhân lực tại thời điểm năm 2007 - 2008 do phòng nhân sựcủa cơng ty cung cấp, cấu trúc nguồn nhân lực của công ty chiếm một lượng khá lớn là nhân viên quản lý và bán hàng.. Số lượng nhân viên quản lý cấp cao tại mỗi bộ phận là 1 người.Riêng bộ phận Marketing thời điểm này chưa có nhân viên quản lý cấp caoBảng 1.4: Thâm niên cơng tác của nhân viên tính đến 20102008Thâm niên cơng tác Số lượng nhân viênTỷ lệTrên 10 năm 288Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Từ 5 đến 10 năm 11735Từ 2 đến 5 năm 7623Dưới 2 năm 11334Nguồn: Phòng Nhân Sự Trong số các nhân viên hiện đang cơng tác tại cơng ty tính đến thời điểm 20102008thì có 28 người tương đương với 8 tổng số nhân viên có thời gian cơng tác trên 10 năm. Đây là những nhân viên có kinh nghiệm, gắn bó với cơng ty trong một thời gian dài và cónhiều đóng góp cho cơng ty trong q trình hình thành và phát triển.Số lượng nhân viên có thời gian công tác từ 5 đến 10 năm là 117 người, chiếm 35. Đây là nhóm cơng nhân viên chiếm tỉ lệ đơng đảo nhất.Có 76 người tương đương 23 đã công tác trong công ty từ 2 đến 5 năm. Số lượng nhân viên có thâm niên cơng tác dưới 2 năm là 113 người tương ứng với 34.Sở dĩ cơng ty có lượng lớn nhân viên thời hạn công tác dưới 2 năm như vậy là do tuổi đời của cơng ty còn ngắn. Tuy nhiên cơng ty cũng ln chú trọng những nhân viên cókinh nghiệm và thâm niên công tác. Đây là đội ngũ đắc lực để dìu dắt lớp trẻ hăng hái nhưng còn thiếu nhiều kỹ năng và kinh nghiệm làm việc..e Khách hàng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty- Cơng ty hiện có nhiều loại bia phục vụ cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Thịtrường mục tiêu mà công ty hướng tới cho sản phẩm bia Heineken và Tiger là những đối tượng có thu nhập khá và mới chỉ tập trung vào các thành phố lớn có dân số đơng và thunhập cao. Với điều kiện sống của người dân ngày càng cao, mức sống không chỉ tăng lên ở các thành phố mà cả ở các vùng nông thôn, thị trường mà công ty hướng tới không chỉ dừnglại ở thành phố mà mở rộng ra các tỉnh lẻ và dần lan tới các vùng nơng thơn. Vì thế mà mới đây cơng ty đã cho ra mắt sản phẩm bia Larue tại thị trường Hà Nội để nhắm vào đối tượngkhách hàng bình dân. Khách hàng trực tiếp của công ty là nam giới, những người đam mê bóng đá, thể thao, ca nhạc, hay tụ tập bạn bè. Với các đối tượng khách hàng khác nhau cơngty lại có những ưu đãi khác nhau. Thị phần của công ty trong thời gian qua do vậy không ngừng tăng.Lưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48- Đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty có thể kể đến là Tổng công ty bia – rượu –nước giải khát Sài Gòn Sabeco, Tổng Cơng ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội với một số đặc điểm sau:• Tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn Sabeco: ngày 01061977 Cơng tyRượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn. Trải qua thời kỳ dài phát triển, đến năm 2003Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Cơng ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới: Cơng ty Rượu Bình Tây , Cơng ty Nước giải khátChương Dương, Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ…Năm 2004, Tổng cơng ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty con theo quyết định số 372004QĐ-BCNcủa Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên.Các sản phẩm bia chính của Sabeco bao gồm bia 333, bia Saigon Lager, Saigon Export và Saigon Special. Sabeco cũng nhắm tới đối tượng khách hàng đa dạng từ bình dânđến cao cấp •Tổng Cơng ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội: Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết định số 752003QĐ – BCN ngày1652003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp; là Tổng Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Tiền thân của Tổng Công ty là Nhà máy BiaHommel, Nhà máy Bia Hà Nội, với lịch sử phát triển hết sức lâu đời. Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu - Nước giải khát với các sản phẩmchủ yếu là bia chai, bia lon và bia hơi Hà Nội. Đối tượng khách hàng chủ yếu của bia Hà Nội là khách hàng bình dân.f Kết quả hoạt động của cơng ty trong những năm quaBiểu đồ 1.5: Lượng tiêu thụ tại thị trường miền BắcLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Nguồn: Phòng MarketingBiểu đồ 1.6: Tỷ lệ tiêu thụLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Nguồn: Phòng MarketingBa biểu đồ trên cho thấy có 3 phân khúc bia chính tại thị trương miền Bắc; bia cao cấp, bia phổ thông và bia hơi. Đặc tính của thị trường này được thể hiện khá rõ nét: bia hơiLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48là sản phẩm được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất. Sự thành công của bia hơi nhờ vào ưu thế cạnh tranh của sản phẩm, đó là giá rẻ, phân phối rộng và sâu. Chiếm vị thế thứ 2 đó làbia phổ thông, sản phẩm này phù hợp với các đối tượng có thu nhập từ mức trung bình trở lên 3,5 – 5 triệu đồngtháng. Bia cao cấp chiếm một phần rất nhỏ so với tổng sản lượngngành bia. Phân khúc này chiếm thị phần nhỏ nhưng lợi nhuận rất cao trung bình mức giá từ 50 – 60 ngàn đồnglít.Tại thị trường miền Bắc, Bia hơi đặc biệt chiếm ưu thế với việc được sử dụng rộng rãi: trên 50 lượng tiêu thụ tại thị trường bia miền Bắc thuộc về bia hơi. Sản phẩm bia caocấp tại miền Bắc chiếm mộ tỷ lệ khá khiêm tốn nếu so sánh với thị trường trong nam cũng như thị trường cả nước: chỉ khoảng 4 tổng lượng tiêu thụ.Biểu đồ 1.7: tỉ lệ chiếm lĩnh thị trường miền BắcNguồn: Phòng MarketingLưu Thế Long Lớp: Quản trị Quảng Cáo 48Chiếm thị phần lớn nhất thị trường là các sản phẩm của Tổng công ty bia Hà Nội nhờ vào mặt hàng bia hơi Hà Nội cũng như các sản phẩm bia lon, bia chai nhắm vào đối tượngkhách hàng bình dân. Sài Gòn Sabeco dù khá mạnh tại thị trường trong nam nhưng cũng chỉ chiếm khoảng 12 thị trường khu vực miền Bắc. Tỷ lệ nhỏ còn lại được chia đều cho Côngty bia Đông Nam á và APB Hanoi với khoảng 4 thị trường. Điều đặc biệt là gần như cả 4 thị trường của APB Hanoi nằm trọn trong phân khúc thị trường cao cấp, nên doanh thucũng như lợi nhuận của công ty vẫn được đảm bảo không thua kém so với đối thủ cạnh tranh.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề