Công thức tính ngân sách cân bằng

1MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH TẾ HỌC VĨ MÔ[Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA]Giảng viên: Phan Thế CôngKhoa Kinh tế – Đại học Thương mại – Hà NộiEmail:  Công thức xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế11D D.100%Dt ttG P G PgG P−−−=. Công thức xác định GNP thực tế =[ ][ 1]N .ttr iiG P P Q−=∑. Công thức xác định GNP danh nghĩa =[ ][ ]N .ttn iiG P P Q=∑. Ví dụ về GNP danh nghĩa: GNPn= ΣP2009.Qi2009. GNP thực tế [GNPr] đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ,theo giá cả cố định ở một thời kỳ lấy làm gốc. Công thức xác định GDP thực tế =[ ][ 1]D .ttr iiG P P Q−=∑. Ví dụ: GNPr= ΣP2008.Qi2009. Công thức xác định GDP danh nghĩa =[ ][ ]D .ttn iiG P P Q=∑ Công thức xác định GDP thực tế theo phương pháp chi tiêu về HH%DV cuối cùng =C + I + G + X – IM. Công thức xác định GDP thực tế tính theo giá thị trường theo phương pháp luồng thunhập = thu nhập từ thuê lao động + thu nhập từ thuê vốn + thu nhập từ thuê bất độngsản + thu nhập của doanh nghiệp + khấu hao + thuế gián thu. Công thức xác định GDP bình quân đầu người = GDP thực tế/tổng dân số. Công thức xác định NNP = GNP – khấu hao. Công thức xác định thu nhập quốc dân Y = GNP – khấu hao – thuế gián thu. Công thức xác định thu nhập quốc dân có thể sử dụng YD= C + S = GNP – khấu hao– thuế gián thu – thuế trực thu + trợ cấp. Công thức xác định lực lượng lao động = có việc + thất nghiệp [u]2 Thước đo thất nghiệp dựa trên cơ sở phân loại dân số hoạt động kinh tế [từ đủ 15 tuổitrở lên]: POP= E + U + NL; trong đó, POPlà dân số hoạt động kinh tế, E là số người cóviệc, U là số người thất nghiệp, và NL là những người không nằm trong lực lượng laođộng. Do đó, chúng ta có: L = U + E, trong đó: L là lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là phần trăm của dân số hoạt động kinh tế nằmtrong lực lượng lao động: L/POP. Tỷ lệ có việc [em] và tỷ lệ thất nghiệp [u] được xácđịnh như sau:mEeL=;1mUu eL= = −. Trong nền kinh tế có yếu tố chính phủ [nền kinh tế đóng], nếu gọi tiết kiệm của chínhphủ là SGthì tiết kiệm quốc dân là SN= SG+ SP; trong đó, tiết kiệm khu vực tư nhân[SP] = thu nhập có thể sử dụng [YD] - chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình[C]; tiết kiệm của chính phủ cũng chính là cán cân ngân sách chính phủ [B = T - G]. Công thức xác định xác suất danh nghĩa [i] = r + π. Công thức xác định chỉ số CPI của một năm/thời kỳ nào đó chính là tỷ số giữa giá trị[chi phí] giỏ hàng của năm đó và giá trị [chi phí] giỏ hàng của năm cơ sở nhân với100. Đó là:00 0[ ].100ti iti ip qCPIp q=∑∑. Tổng cục Thống kê tính chỉ số giá tiêu dùng theo công thức Laspeyres, như sau:00.i iiCPI dCPId=∑∑ Công thức xác định Chỉ số điều chỉnh GDP =.100ttnGDPtrGDPDGDP=. Công thức xác định Tỷ lệ lạm phát =11.100%t ttCPI CPICPI−−−=. Công thức xác định Hàm tiêu dùng:.DC C MPC Y= +. Công thức xác định Hàm đầu tư:.rI I d= −, trong đó d là hệ số phản ánh độ nhạycảm của đầu tư với lãi suất thực tế [r]. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa: AD = AE = Y. Hàm tổng cầu [Hàm tổng chi tiêu] trong nền kinh tế giản đơn: AD = AE = C + I. Hàm tổng cầu [Hàm tổng chi tiêu] trong nền kinh tế đóng: AD = AE = C + I + G. Hàm tổng cầu [Hàm tổng chi tiêu] trong nền kinh tế mở: AD = AE = C + I + G + X – IM.3 Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn =11mMPC=−. Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng =1'1 [1 ]mMPC t=− −. Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở, giả định tỷ giá hối đoái không tác động đến cácbiến số vĩ mô =1''1 [1 ]mMPC t MPM=− − +. Số nhân thuế =''1 [1 ]tMPCmMPC t MPM−=− − +. Số nhân ngân sách cân bằng m* = m + mt. Công thức xác định sản lượng cân bằng =''0''. .tY m A m T= +; trong đóAlà tổng cácgiá trị tự định [giá trị không phụ thuộc thu nhập] vàTlà thuế tự định [không phụ thuộcthu nhập]. Hàm xuất khẩu ròng [cán cân thương mại] = NX = X – IM. Hàm thuế =.T T t Y= +. Hàm nhập khẩu =.IM IM MPM Y= +. Cán cân ngân sách của chính phủ = B = T - G. Công thức xác định cung tiền thực tế MS = M/P = M1= U + D = M0+ D. Công thức xác định cầu tiền thực tế MD = kY – hr, trong đó k là hệ số phản ánh độnhạy cảm của cầu tiền thực tế với thu nhập, h là hệ số phản ánh độ nhạy cảm của cầutiền thực tế với lãi suất thực tế. Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ MS thực tế = MD thực tế Lượng tiền cơ sở H = M0+ R. Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi0M UsD D= =. Tỷ lệ dự trữ thực tếraaRD=.Tỷ lệ dự trữ bắt buộcbbRrD=. Số nhân tiền mM=1Masms r+=+.4 Phương trình đường LM = r = f[Y] =S. ..M k M kr Y Yh P h h h= − + = − +. Phương trình của đường IS = r = g[Y] =1r .'.AYd m d= −; trong đó d là hệ số phản ánhđộ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất thực tế. Cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và tiền tệ khi IS = LM, hay chúng tagiải hệ phương trình sau để tìm r0và Y0.00S. . . S. ..M k M kr Y Yrh P h h hYM k M kr Y Yh P h h h= − + = − +=⇒ == − + = − + Phương trình đường Phillips =.[ *]eu u  = − − Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ [e] = ngoại tệ/nội tệ Tỷ giá hối đoái giữa đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ [E] = nội tệ/ngoại tệ Cán cân thanh toán quốc tế = cán cân thanh toán vãng lai + cán cân về vốn + sai lệchthống kê.

Video liên quan

Chủ Đề