Có một vật mang điện làm thế nào để biết vật đó mang điện tích gì

Hay nhất

người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?

Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác .

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :

Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng :

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.

Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc

Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?

Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?

712 điểm

Le Trinh

Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?

Tổng hợp câu trả lời [3]

bằng cách cọ sát chúng

Làm vật nhiễm điện bằng cách sau: - Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương. - Nhiễm điện do tiếp xúc [với vật mang điện] - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng [đặt gần vật mang điện] - vật sẽ trở thành một thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó [vật tạo hưởng ứng].

Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng. Thí nghiệm đơn giản chứng minh một vật có khả năng bị nhiễm điện Sử dụng một cây thước nhựa, vụn giấy, vụn ni lông hay một quả cầu nhỏ được làm bằng xốp. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các mẫu vụn giấy hay vụn ni lông hoặc quả cầu xốp, quan sát không thấy hiện tượng gì xảy ra. Dùng một miếng vải khô chà sát vào một đầu của thước nhựa, rồi đưa đầu này lại gần vụn giấy, vụn ni lông hay quả cầu xốp. Quan sát sẽ thấy hiện tượng những vụn giấy, vụn ni lông này bám lấy đầu thước nhựa đã được ma sát bằng vải. Hay nói cách khác, đầu thước nhựa hút lấy những vụn nhỏ này. Những vật sau khi bị cọ sát sẽ có khả năng hút lấy những vật khác, trở thành vật bị nhiễm điện. Để kiểm tra xem vật sau khi bị cọ sát có thực sự bị nhiễm điện hay không, bạn có thể dùng bút thử điện để kiểm tra hoặc quan sát xem chúng có hút các vật nhỏ nhẹ khác hay không. Hướng dẫn cách làm vật nhiễm điện Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích bên trong Khi vật không mang điện tích và vật có mang điện tích cọ sát vào nhau. Khiến cho các electron di chuyển từ vật bị nhiễm điện tích sang vật không điện tích. Lúc này vật mang điện tích lúc đầu thiếu electron trở thành vật mang điện tích dương. Còn vật không mang điện tích ban đầu lại có thêm electron trở thành vật mang điện tích dương. Bạn có thể dễ quan sát thấy hiện tượng nhiễm điện ngay trong đời sống thường ngày. Chẳng hạn như: - Vào những ngày thời tiết lạnh bạn thường đội mũ cho ấm khi đi ra ngoài trời. Sau đó tháo mũ bạn dễ thấy được những sợi tóc bị hút vào bên trong nón lên. Đó là giữa tóc và nón đều bị nhiễm điện. - Vào những lúc nắng nóng, bạn dùng lược chảy tóc thì thấy tóc bị hút bởi lược và kéo thẳng ra. - Lúc chải bạn vô tình tạo ra sự ma sát giữa lược và tóc nên khiến cho cả hai đều bị nhiễm điện. - Cánh quạt điện sử dụng lâu ngày có rất nhiều bụi bám trên mép cánh quạt. Nếu thấy bụi trên bề mặt bàn bạn có thể dễ dàng thổi bay đi. Trong khi cánh quạt quay rất mạnh nhưng lại không đẩy được bụi, thậm chí còn bị bám ngược lại. Giải thích hiện tượng này cũng chính là sự nhiễm điện do cọ sát. Thực chất trong không khí có rất nhiều tạp chất và bụi. Khi cánh quạt quay, nó ma sát với không khí Cụ thể là những hạt bụi mà mắt thường không thể thấy được. Trở thành vật nhiễm điện nên cánh quạt hút những hạt bụi trong không khí. Khiến chúng bám lại vào mép cánh quạt. Tích tụ ngày càng nhiều nên chúng ta mới có thể thấy rõ. Làm vật nhiễm điện bằng cách tiếp xúc với vật khác Giữa một vật nhiễm điện và một vật không bị nhiễm điện. Khi cho hai vật này tiếp xúc với nhau [không phải cọ sát hay tạo lực ma sát] mà chỉ đơn giản để thật gần nhau hoặc đặt chồng chéo lên nhau thì vật còn lại sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đã bị nhiễm điện. Các điện tích tự do [cụ thể là electron] bên trong vật nhiễm điện di chuyển sang vật không bị nhiễm điện. Khiến cho cả hai cùng nhiễm điện. Có hai loại điện tích dương và điện tích âm Một vật bị nhiễm điện tích âm khi số electron lớn hơn số proton. Một vật bị nhiễm điện tích dương khi electron nhỏ hơn số proton. Nếu số electron và số proton trong một vật bằng nhau thì vật đó trung hòa. Làm vật nhiễm điện bằng cách hưởng ứng Khi đưa một vật đang nhiễm điện dương đến gần một thanh kim loại AB trung hoà về điện tích. Lúc này khi thử nghiệm sẽ thấy được đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện dương, còn đầu B sẽ nhiễm điện âm nếu đầu B nằm gần vật nhiễm điện dương. Nếu đầu A nằm gần vật nhiễm điện dương thì đầu A bị nhiễm điện tích âm, còn đầu B nhiễm điện tích dương. Ta thấy rằng bất kỳ vật nào trung hoà về điện khi tiếp xúc gần với vật bị nhiễm điện thì hai đầu của vật trung hoà điện tích sẽ bị nhiễm điện tích trái dấu nhau, đầu nào gần vật nhiễm điện thì đầu đó có điện tích trái dấu với vật nhiễm điện. Hiện tượng này được gọi là nhiễm điện do hưởng ứng hay còn gọi là cảm ứng tĩnh điện. Một vật có thể từ không mang điện sang trở thành vật mang điện tích dương. Điện tích âm khi bị tác động bởi cọ sát, tiếp xúc hay hưởng ứng. Hiểu được những nguyên lý này, người ta đã vận dụng chúng để chế tạo các thiết bị ứng dụng trong đời sống hằng ngày.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Làm thế nào để biết vật bị nhiễm điện âm,vật bị nhiễm điện dương?

Could you tell me how?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?

Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?

Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?

Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?

Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?

Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?

Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?

Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.

Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?

Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?

1.có mấy loại điện tích ?những điện tích loại naò thì đẩy nhau,hút nhau?

2.có 1 vật đã nhiễm điện ,làm thế nào đẻ biết được nó nhiễm điện dương hay âm

3.chất dẫn điện là gì?chất cách điện là gì?hãy kể các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện,cách điện trong các dụng cụ điện mà em biết?

4.sử dụng các ký hiệu quy ước vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện 2 pin,2 bóng đèn mắc nối tiếp,các dây nới và 1 công tắc K trong trường hợp đèn sáng

*nhắc đến bóng đèn ms nhớ,dạo này có ai ở trường đc lm bóng đèn sáng như tui ko

5.lấy vd chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ,nhiệt,phát sáng,hóa học,sinh lí

Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?

Video liên quan

Chủ Đề