Có một số điện trở giống nhau R 3

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Câu hỏi

Nhận biết

Có các điện trở giống nhau loại R = 4Ω. Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương Rtđ = 11Ω là


Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Có các điện trở giống nhau loại R = 5 Ω . Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương R t d   =   8 Ω  là:

A. 40

B. 5.

C. 16

D. 4.

Có một số điện trở loại R 0 = 12 Ω . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để mạch có điện trở tương đương R t d = 8 Ω .

a] Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 3 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?

b] Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 7 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có 3 điện trở R giống nhau, có bao nhiêu cách mắc khác nhau?

Các câu hỏi tương tự

Bài 495

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Có một số điện trở giống nhau, mối điện trở là $R_0=4\Omega $. Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở tương đương $R=6,4\Omega $

Điện trở

Sửa 23-07-12 03:29 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Đăng bài 20-07-12 10:27 AM

Tiểu Bắc
1K 8 6

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

- Trước hết ta chứng minh kết quả của hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song
+ Khi mắc nối tiếp, điện trở tương đương được cho bởi
$R_{tđ}=\sum R_i>R_i$
Điện trở tương đương lớn hơn bất kì điện trở nào sử dụng. Mắc nối tiếp làm tăng điện trở của mạch
+ Khi mắc song song, điện trở tương đương được cho bởi :
$\frac{1}{R_{tđ}}=\sum \frac{1}{R_i}>\frac{1}{R_i} $
$\Rightarrow R_{tđ}R_0=4\Omega $
Vậy đoạn mạch mắc phải có dạng :


Suy ra : $R_1=R-R_0=6,4-4=2,4\Omega $
Ta có $R_1R_0$
Vậy $R_2$ lại được cấu tạo bởi $2$ đoạn như sau :


Suy ra : $R_3=R_2-R_0=6-4=2\Omega $
Ta thấy : $R_3=\frac{R_0}{2} $
$R_3$ gồm hai điẹn trở $R_0$ mắc song song
Tóm lại đoạn mạch điện trở $R=6,4\Omega $ gồm $5$ điện trở $R_0$ mắc như sau :



Sửa 23-07-12 03:30 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

6K 155K 12K

1

52% được chấp nhận

Đăng bài 20-07-12 10:49 AM

Tiểu Bắc
1K 8 6

119K 633K 40K

100% được chấp nhận

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Liên quan

0

phiếu

1đáp án

3K lượt xem

Một nguồn điện có suất điện động $\epsilon =30V$, điện trở trong $r$, dùng để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn $Đ_1, Đ_2$ giống nhau và một bóng đèn $Đ_3$. Người ta thấy rằng, để cả ba đèn sáng bình thường có thể tìm được hai cách mắc:
_Mắc hai đèn $Đ_1, Đ_2$ song song với nhau, rồi mắc nối tiếp chúng với $Đ_3$ vào nguồn;
_Mắc hai đèn $Đ_1,Đ_2$ nối tiếp nhau, rồi mắc song song chúng với $Đ_3$ vào nguồn;
$a]$ Hãy tính hiệu điện thế định mức của mỗi đèn;
$b]$ Với một trong hai cách mắc trên, công suất định mức của mỗi đèn, và tính điện trở trong $r$ của nguồn;
$c]$ Tính hiệu suất của nguồn; trong hai cách mắc trên cách nào lợi hơn?

Hiệu điện thế Công suất điện Điện trở Hiệu suất

Đăng bài 12-07-12 10:35 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Cho mạch điện có sơ đồ như trong hình, cho biết: $\epsilon_1=12,5V, r_1=1\Omega, \epsilon_2=8V,r_2=0,5\Omega$
$ R_1=R_2=5\Omega ,R_3=R_4=2,5\Omega,R_5=4\Omega $
$R_A=0,5\Omega $.
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và chỉ số của ampe kế.

Cường độ dòng điện Điện trở

Đăng bài 12-07-12 09:54 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Cho mạch điện có sơ đồ như hình, cho biết $\epsilon_1=16V;\epsilon_2=5V;r_1=2\Omega r_2=1\Omega ; R_2=4\Omega ;$
Đèn $Đ:3V3W;R_A\approx 0.$ Biết đèn sáng bình thường và ampe kế chỉ số $0$. Hãy tính các điện trở $R_1$ và $R_3$.

Công suất Điện trở Dòng điện không đổi

Đăng bài 12-07-12 09:39 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

3K lượt xem

Cho mạch điện như hình trên cho biết $\xi_1 =8V;$
$ r_1=0,5\Omega $$; \xi_2=2V; $$r_2=0,5\Omega; $$R_1=1\Omega ; $
$R_2=R_3=3\Omega $. Biết rằng số chỉ của ampe kế $A$ khi đóng khóa $K$ bằng $9/5$ số chỉ trên ampe kế khi ngắt $K$. Hãy tính:
$a]$ Điện trở $R_4$;
$b]$ Cường độ dòng điện qua $K$ khi $K$ đòng.
Bỏ qua điện trở của ampe kế, cả khóa $K$ và của các dây nối.

Dòng điện không đổi Điện trở Cường độ dòng điện

Đăng bài 12-07-12 09:13 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

3K lượt xem

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, cho biết $R_1=4\Omega , R_2=R_3=6\Omega ; R_4 $ là một biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế $U_{AB}=33V$.
$1]$ Mắc vào $C,D$ một ampe kế có điện trở rất nhỏ không đáng kể và điều chỉnh $R_4$ để $R_4=14\Omega $. TÌm số chỉ ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế.
$2]$ Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
$a]$ Tìm số chỉ vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào?
$b]$ Điều chỉnh $R_4$ cho đến khi vôn kế chỉ số bằng $0$. Tìm hệ thức giữa các điện trở $R_1,R_2,R_3,R_4$ và tính $R_4$ khi đó. Nếu thay vôn kế bằng một điện trở $R_5=10\Omega $ thì cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính thay đổi thế nào?

Dòng điện không đổi Cường độ dòng điện Hiệu điện thế Điện trở

Đăng bài 12-07-12 08:30 AM

zun.kenny
206 2

Thẻ

Điện trở ×22

Lượt xem

3245

  • Lớp 12 - Cơ Học
    • Chương I: Động lực học vật rắn
      • Chương II: Dao động cơ
        • Chương III: Sóng cơ
        • Lớp 12 - Điện Từ Học
          • Chương IV: Dao động và sóng điện từ
            • Chương V: Dòng điện xoay chiều
            • Lớp 12 - Quang Học [Sóng và Lượng tử Ánh sáng]
              • Chương VI: Sóng ánh sáng
                • Chương VII: Lượng tử ánh sáng
                • Lớp 12 - Vật Lý Hiện Đại
                  • Chương VIII: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
                    • Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
                      • Chương X: Từ vi mô đến vĩ mô
                      • Lớp 11 - Điện Học - Điện Từ Học
                        • Chương I: Điện tích. Điện trường
                          • Chương II: Dòng điện không đổi
                            • Chương III: Dòng điện trong các môi trường
                              • Chương IV: Từ trường
                                • Chương V: Cảm ứng điện từ
                                • Lớp 11- Quang Hình Học
                                  • Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
                                    • Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học
                                    • Lớp 10 - Cơ Học chất điểm
                                      • Chương I: Động học chất điểm
                                        • Chương II: Động lực học chất điểm
                                          • Chương III: Tĩnh học vật rắn
                                            • Chương IV: Các định luật bảo toàn
                                              • Chương V: Cơ học chất lưu
                                              • Lớp 10 - Nhiệt Học
                                                • Chương V: Chất khí
                                                  • Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
                                                    • Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học
                                                    • ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LÝ KHỐI A CỦA CÁC NĂM
                                                      • Đề thi và đáp án năm 2013
                                                        • Đề thi và đáp án năm 2014

                                                        Lý thuyết liên quan

                                                        Video liên quan

                                                        Chủ Đề