So sánh thú lâm tuyền của bác và nguyễn trãi

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 8

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 2

Giải môn Giáo dục công dân lớp 8

Bài Làm:

Hình ảnh của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó và hình ảnh Nguyễn Trãi trong Bài ca Côn Sơn đều được hiện lên với niềm vui của “thú lâm tuyền” [tức là niềm vui thú được sống với rừng, suối]. Tuy nhiên, niềm vui “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi mang phong cách của một ẩn sĩ, hòa mình vào thiên nhiên để trốn tránh sự đời, để “lánh đục tìm trong”. Nguyễn Trãi tìm đến “thú lâm tuyền” vì bất lực trước thực tại, bất lực trước xã hội. Còn Bác Hồ trong Tức cảnh Pác Bó, cái niềm vui “thú lâm tuyền” được gắn với công việc, sự nghiệp cách mạng lớn lao. Bác tìm đến “thú lâm tuyền” trong tư thế của một chiến sĩ. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy có dáng vẻ của một ẩn sĩ nhưng thực tế đó lại là một người chiến sĩ đang tận tâm, tận lực vì tự do độc lập của non sông, dân tộc.

Đề bài: Trong văn bản Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi tác giả từng ca ngợi thú lâm tuyền. Niềm vui đó của Nguyễn Trãi có gì giống và khác với Hồ Chí Minh trong bài Tức cảnh Pác Bó

So sánh thú lâm tuyền trong Bài ca Côn Sơn và Tức cảnh Pác Bó

1. Mẫu số 1:

Nguyễn Trãi từng ca ngợi "thú lâm tuyền" [niềm vui thú được sống với rừng, suối] trong bài Côn sơn ca. Trong bài thơ này, Hồ Chí Minh cũng cho thấy niềm vui thú đó. Thế nhưng "thú lâm tuyền" của Nguyễn Trãi, ấy là cái "thú lâm tuyền" của người ẩn sĩ bất lực trước thực tế xã hội muốn "lánh đục về trong", tự tìm đến cuộc sống "an bần lạc đạo". Ở Hồ Chí Minh, cái "thú lâm tuyền" vẫn gắn với con người hành động, con người chiến sĩ. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy có dáng vẻ của một ẩn sĩ nhưng thực tế đó lại là một người chiến sĩ đang tận tâm, tận lực vì tự do độc lập của non sông [Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng].

2. Mẫu số 2:

+ Giống nhau: Cả Nguyễn Trãi và Bác Hồ thể hiện sự gắn bó chan hoà với thiên nhiên, với phong cách sống ung dung tự tại, coi thường cuộc sống vật chất, chú trọng sự cao sang về đời sống tinh thần.

+ Khác nhau:- Nguyễn Trãi tìm về thú lâm tuyền là vì cuộc đời nhiễu nhương từ bỏ công danh phú quý, lánh đục về trong để giữ mình cho trong sạch, nhưng quay lưng lại với cõi đời dơ bẩn - là một ẩn sĩ.

- Bác về tìm đến chốn lâm tuyền là để hoạt động cách mạng tìm cách cứu dân tộc cứu đất nước ra khỏi vòng nô lệ lầm than - Bác là một chiến sĩ.

------------------HẾT---------------------

Ngoài Trong văn bản Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi tác giả từng ca ngợi thú lâm tuyền. Niềm vui đó của Nguyễn Trãi có gì giống và khác với Hồ Chí Minh trong bài Tức cảnh Pác Bó, để học tốt hơn các em cần tìm hiểu thêm các bài viết khác như Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó cũng như Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó nằm trong phần soạn bài Ngữ Văn lớp 8.

Nhằm giúp các em giải bài tập Trong văn bản Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi tác giả từng ca ngợi thú lâm tuyền. Niềm vui đó của Nguyễn Trãi có gì giống và khác với Hồ Chí Minh trong bài Tức cảnh Pác Bó một cách đơn giản hơn, chúng tôi gợi ý cho em hai cách trả lời ngắn gọn để em tham khảo.

Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi Soạn bài Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi Phân tích 12 câu đầu bài Côn Sơn Ca Dàn ý cảm nghĩ của em về con người của Nguyễn Trãi qua Côn Sơn ca Cảm nghĩ của em về con người của Nguyễn Trãi qua Côn Sơn ca

Câu 3: Trang 29 sgk ngữ văn 8 tập 2

Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi "thú lâm tuyền" [niềm vui thú được sống giữa rừng, suối] trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết "thú lâm tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.


  • "Thú lâm tuyền" – cũng như "thú điền viên" – là một tình cảm thanh cao, một nét đẹp có truyền thống từ xưa. Bao triết nhân hiền giả, gặp lúc thời thế nhiễu nhương, lầm bụi, không thể nhập thế hành đạo giúp đời, bạn cùng hoa cỏ gió trăng, giữ tâm hồn trong sạch.
  • Bài thơ ‘Tức cảnh Pác Bó’ cho thấy rõ ‘thú lâm tuyền’ và niềm vui cảnh nghèo của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Người như thật sự hoà nhịp với cuộc sống nơi núi rừng, một cách tự nhiên, hòa nhã.
  • Niềm vui trong Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi là niềm vui của một cư sĩ lui về ở ẩn sống giữa rừng và suối. Tuy nhiên, Bác không phải là một ẩn sĩ trốn đời mà là một nhà cách mạng vĩ đại đang nếm mật nằm gai, hoạt động cách mạng bí mật. Và sự nghiệp cách mạng ấy chỉ cho phép Người hưởng niềm vui thú được sống với rừng, suối [thú lâm tuyền] trong hoàn cảnh ấy đầy gian khổ khi ở Pác Bó và sau đó ở Việt Bắc. Một con người giành cả đời hi sinh cho độc lập dân tộc.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nghị luận về tinh thần đoàn kết  [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Vai trò của nghịch cảnh 4--->5 [Ngữ văn - Lớp 10]

2 trả lời

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 6]

3 trả lời

Vai trò của nghịch cảnh [Ngữ văn - Lớp 10]

1 trả lời

Phân tích bà thơ “cảnh khuya” [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Viết đoạn văn về chủ đề tự chọn [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” [niềm vui thú được sống với rừng, suối] trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.

  • Cách sắp xếp câu " giặc với ta la kẻ thù không đội trời chung, cá ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khac nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc" cho ta biết điều gì?

    15/05/2022 |   0 Trả lời

  • 17/05/2022 |   0 Trả lời

  • Viết mở bài và kết bài cho bài văn nghị luận về câu tục ngữ "đi một ngày đàng học một sàng khôn"

    22/05/2022 |   0 Trả lời

  • 24/05/2022 |   0 Trả lời

  • 24/05/2022 |   0 Trả lời

  • Cảm nghĩ của em về người lãnh đạo anh minh như Trần Quốc Tuấn là Lý Công Uẩnh

    28/05/2022 |   0 Trả lời

  • Qua bài "Nước Đại Việt Ta" em hãy nêu suy nghĩ của mình về lòng yêu nước.NOTE: viết đoạn văn, càng ngắn càng tốt.

    29/05/2022 |   0 Trả lời

  • viết bài văn nghị luận về vai trò của cây xanh

    30/05/2022 |   0 Trả lời

  • - Vì mưa nên tôi không đi học.

    - Vì trời mưa nên tôi không đi học.

    - Anh ấy tuy nghèo nhưng đẹp trai.

    - Tuy anh ấy nghèo nhưng đẹp trai.

    - Tuy anh ấy nghèo nhưng anh ấy đẹp trai.

    - Tuy nghèo nhưng anh ấy đẹp trai.

    - Để bố mẹ vui lòng tôi phải học tập chăm chỉ.

    - Để làm bố mẹ vui lòng tôi phải học tập chăm chỉ.

    01/06/2022 |   0 Trả lời

  • 07/06/2022 |   0 Trả lời

  • suy nghĩ của em về tình yêu mẹ của bé Hồng trong cảnh 1?

    30/06/2022 |   0 Trả lời

  • Viết một đoạn văn ngắn miêu tả quang cảnh khi trời mưa. Trong đoạn văn, có sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ.

    22/07/2022 |   0 Trả lời

  • 25/07/2022 |   0 Trả lời

  • Có ý kiến cho rằng “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã phản ánh tinh

    thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết chiến thắng kẻ thù của dân tộc ta. Dựa vào

    nội dung văn bản của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12

    câu làm sáng tỏ ý kiến trên

    cứu mình vs mình đang cần gấp

    03/08/2022 |   0 Trả lời

  • viết bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Quê Hương của tác giả Tế Hanh

    10/08/2022 |   0 Trả lời

  • câu 1

    Như nước Đại Việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu là kiểu câu gì

    câu 2

    kể tên 2 văn bản khác ngoài nước đại việt ta trong trương trình lớp 8 thuộc nghị luận trung đại cùng về lòng yêu nước

    16/08/2022 |   0 Trả lời

Video liên quan

Chủ Đề