So sánh sự giống nhau giữa chất và lượng

Mục lục:

  1. Khái niệm lượng và chất
  2. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
    1. Lượng đổi dẫn đến chất đổi
    2. Sự ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới
  3. Ý nghĩa phương pháp luận
  4. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
    • Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

1. Khái niệm lượng và chất

a] Khái niệm lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó.

Ví dụ về lượng

Đối với mỗi phân tử nước [H2O], lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.

Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

Ví dụ về chất

Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính [tính chất] này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Đây là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính. Những đặc điểm cấu thành sự vật, hiện tượng giúp nó phân biệt được với sự vật, hiện tượng khác.

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất riêng vốn có, tạo nên chính nó. Chất mang tính khách quan. Cái vốn có của sự vật, hiện tượng đều do những yếu tố, thuộc tính cấu thành quy định.

Thuộc tính bao gồm tính chất, trạng thái,… Đó là những cái sẵn có của sự vật từ khi nó sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển.

Để biết được sự khác nhau giữa lượng và chất là gì thì trước hết bạn phải hiểu được khái niệm của chúng. Khái niệm về chất đã được Đâytrình bày ở trên. Tiếp theo là nội dung về khái niệm của lượng. Mời bạn đọc cùng theo dõi.

- Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng hợp các thuộc tính cơ bản, khách quan, vốn có của một sự vật nào đó; cái mà nhờ đó, sự vật là nó, khác với sự vật khác.

- Khái niệm “lượng” dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật [tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật] về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.

Trước khi tìm hiểu về Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào thì bạn đọc cần làm rõ hai khái niệm lượng và chất. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó khác với những cái khác. Lượng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tính khách quan như chất của sự vật. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,…

Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối. Có những tính quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại. Chẳng hạn, số lượng sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên chất lượng học tập của lớp đó. Điều này cũng có nghĩa là dù số lượng cụ thể quy định thuần túy về lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự vật.

Đề bài

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

- Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.

Loigiaihay.com

  • Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?

  • Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

  • Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

  • Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [149.59 KB, 3 trang ]

KIỂM TRA MỘT TIẾT – GDCD 10 I. Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của HS đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh [nếu có] phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh. II. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung kiểm tra. Câu 1: [2 điểm] Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học? + Giống nhau: là thuộc tính vốn có của SVHT, có mối quan hệ qua lại. + Khác: Lượng: chỉ trình độ phát triển….; biến đổi trước, chậm, theo hướng tăng hoặc giảm. Chất: thuộc tính cơ bản….; biến đổi sau và nhanh. Câu 2: [4 điểm]: Em hãy trình bày các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? lấy ví dụ minhhoạ? - Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật trong không gian – cho ví dụ - Vận động vật lý: sự VĐ của các phân tử, hạt cơ bản – cho ví dụ - Vận động hóa học: quá trình hóa hợp và phân giải các chất – cho ví dụ - Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường – cho ví dụ - Vận động xã hội: sự biến đổi thay thế các XH trong lịch sử – cho ví dụ * Mối quan hệ giữa các hình thức vận động - Có mối quan hệ chặt chẽ - Dạng vận động sau bao giờ cũng cao hơn và bao hàm vận động trước.

Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Bạn đang xem: So sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng


Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chấtVí dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại

1. Khái niệm lượng và chất

a] Khái niệm lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó.

Ví dụ về lượng

Đối với mỗi phân tử nước [H2O], lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.


b] Khái niệm chất

Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

Ví dụ về chất

Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính [tính chất] này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng thể hiện như thế nào?

Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.


a] Lượng đổi dẫn đến chất đổi

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ.

Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng. Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.

Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Đó là các bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác, V.V..


Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng. Trong thế giới luôn luôn diễn ra quá trình biến đổi tuần tự về lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận. thể hiện cách thức vận động và phát triển cùa sự vật từ thấp đến cao. Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”.

Từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất

Chấtlượng là 2 mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi xong hai mặt đó không thể tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau một cách biện chứng sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ nhất định khi sự vật đang tồn tại.

– Độ: Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm căn bản về chất của sự vật.Ví dụ về độ: Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi. Nên với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con người xét về mặt tuổi. Diễn đạt một cách chính xác hơn: Sự thống nhất giữa trạng thái còn sống và số tuổi từ 0 – 146 là “độ tồn tại” của con người. [Thuật ngữ “độ tuổi” mà chúng ta hay dùng cũng ít nhiều liên quan ở đây].


– Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sự vật.Ví dụ về điểm nút: Ở những ví dụ đã nêu trên, 0 độ C, 100 độ C, 146 tuổi là những điểm nút.

– Bước nhảy: Dùng để chí sự chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.

Ví dụ về bước nhảy: Sự chuyển hóa từ nước lỏng thành hơi nước là một bước nhảy. Có bước nhảy này là do nước lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100 độ C.

Các hình thức của bước nhảy:


Bước nhảy đột biến: Là bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cấu thành sự vật.Bước nhảy dần dần: là quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài.Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các mặt các bộ phận các yếu tố cấu thành nên sự vật.Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật.

b] Sự ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới

Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

Sự thay đổi về chất tác động sự thay đổi về lượng:

Chất mới của sự vật chỉ xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút khi sự vật mới ra đời với chất mới lại có một lượng mới phù hợp tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng, sự tác động của chất mới đối với lượng mới được biểu hiện ở quy mô tồn tại nhịp điệu sự vận động.

Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất vả lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút lất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.


3. Ý nghĩa phương pháp luận

– Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bước nhảy chuyển hóa về chất do đó trong hoạt động thực tiễn về nhận thức chúng ta từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật tránh tư tưởng chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn.

– Phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại tránh tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh.

– Cần có thái độ khách quan khoa học và quyết tâm thực hiện các bước nhảy khi có đầy đủ các điều kiện.


4. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại

Ví dụ về lượng và chất

Dưới đây là một số ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng:

Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó bạn vẫn là học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi cuối năm [điểm nút] bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.Gọi là học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 [lượng]. Khi bạn vào đại học, chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa [chất đã thay đổi].Bạn gọi là học sinh khi bạn học từ lớp 1 đến 12 nhưng vào đại học bạn được gọi là sinh viên.

Các tìm kiếm liên quan đến ví dụ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, tại sao sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất, trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất cho ví dụ, cho ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập, cho ví dụ về sự biến đổi về lượng và chất, ví dụ quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, ví dụ về chất và lượng gdcd 10, ví dụ về chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng, sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn cho ví dụ, ví dụ về mối quan hệ giữa chất và lượng, hãy tìm 2 ví dụ để minh họa khi lượng của sự vật, hiện tượng thay đổi đến một mức độ nhất định thì sẽ dẫn đến chất của sự vật, hiện tượng cũng sẽ thay đổi theo.

Xem thêm: Tìm Bài Hát " Em Bảo Anh Đi Đi Sao Anh Không Đứng Lại ” Qua Đời


Ví dụ về quy luật lượng chất trong cuộc sống?

Hãy tham khảo một số ví dụ về quy luật lượng chất trong cuộc sống:1. Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.2. Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.3. Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.4. Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó bạn vẫn là học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi cuối năm [điểm nút] bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.5. Gọi là học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 [lượng]. Khi bạn vào đại học, chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa [chất đã thay đổi].6. Bạn gọi là học sinh khi bạn học từ lớp 1 đến 12 nhưng vào đại học bạn được gọi là sinh viên.


Ví dụ về lượng, chất, độ, điểm nút, bước nhảy?

Ví dụ về lượng, chất, độ, điểm nút, bước nhảy: Xét “nước” [H20] nguyên chất, trong điều kiện atmotphe ở trạng thái thể lỏng [chất] được quy định bởi lượng nhiệt độ [lượng] từ 0°C đến 100°C [độ]. Khi lượng nhiệt độ biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó [điểm nút] thì tất yếu xảy ra quá trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hoặc khí [bước nhảy].– Ví dụ khác: Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có sự đấu tranh của các giai cấp [mầm mống là chủ nghĩa cộng sản] trong quá trình đấu tranh này được hiểu là ĐỘ; cuộc đấu tranh diễn ra đến đỉnh điểm gọi là ĐIỂM NÚT; khi mà chủ nghĩa tư bản bị lật đổ và chủ nghĩa cộng sản lên thay thế thì được gọi là BƯỚC NHẢY.


Từ khóa:
Chất, Lượng, Mối quan hệ, Mối quan hệ biện chứng, Phạm trù, Quan hệ biện chứng, Ví dụ, 12229

Video liên quan

Chủ Đề