Có 11 1g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1 5m

Tính thể tích khí oxi sau phản ứng [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Hay nhất

a] Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và Fe

Zn + 2HCl -->Zncl2 + H2

x x

Fe + 2HCl -->FeCl2 + H2

y y

65x + 56y = 18,6 [1]

x+y = 6.72/22.4 [2]

Từ [1] và [2]

=> x =0,2;y=0,1

=> %mFe = 100%-70% =30%

b]mHCl = 2[0,1+0,2].36,5.1,25 = 27,375g

Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72lít NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Al và Fe lần lượt là:

A.

5,4g và 5,6g.

B.

4,4g và 6,6g.

C.

5,6g và 5,4g.

D.

4,6g và 6,4g.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

PTHH:Al + 4HNO3

Al[NO3]3 + NO + 2H2O

a................................................a

Fe + 4HNO3

Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

b ..................................................b

nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Gọi a,b là số mol Al và Fe

=> 27a + 56b = 11 [1]

a + b = 0,3 [2]

Từ [1] và [2] => a= 0,2 mol; b=0,1 mol.

mAl trong hh đầu là = 0,2.27 = 5,4g

mFe trong hh đầu là = 0,1.56 = 5,6g

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 15

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hòa tan hết 5,04 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,03 mol khí N2 duy nhất. Giá trị m là:

  • Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu[NO2]2 0,5M và AgNO3 0,3M thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là ?

  • Cho 26,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn và Fe vào 400ml dung dịch Cu[NO3]20,75M và AgNO31,25M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu 30,0 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Phần trăm sốmol của Zn trong hỗn hợp ban đầu là.

  • Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO40,6M và Fe2[SO4]3xM. Kết thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x là:

  • Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?

  • Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

  • Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M [hóa trị không đổi] và Mg [tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3] tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

  • Cho x mol hỗn hợp kim loại Al, Fe [có tỉ lệ mol 1:1] tan hết trong dung dịch chứa Y mol HNO3 [ Tỷ lệ x:y = 3:17]. Sau khi kim loại tan hết, thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Cho AgNO3 đến dư vào Z, thu được m gram rắn. Giá trị của m là:

  • Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng của dung dịch Y là:

  • Thực hành thí nghiệm : nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 loãng vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 loãng, lắc nhẹ. Nêu hiện tượng xảy ra, viết và cân bằng phương trình hóa học để giải thích và cho biết vai trò của từng chất, trong phản ứng.

  • Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe[NO3]3 ?

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng là

  • Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Ag nặng 25,24 gam tác dụng vừa đủvới 525 gam dung dịch HNO330% thu được 4,48 lít [đktc] hỗn hợp khí B gồm N2và N2O có dB/H2= 18 và dung dịch D chứa x gam muối. Cô cạn dung dịch D rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được y gam chất rắn [khan]. Giá trịcủa [x – y] là:

  • Dung dịch H2SO4loãngphảnứngđượcvớikimloạinàosauđây?

  • Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được 4,48 lít H2 [đktc]. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp là

  • Cặp hợp chất không phản ứng được với nhau là

  • Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành hai phần không bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 [đktc]. Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO [đktc]. NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất?

  • Cho dãycáckimloại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba và Ag. Sốkimloạitrongdãyphảnứngvới dung dịch FeCl3dưtạokếttủalà

  • Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch :

  • Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 [đktc]. Kim loại M là

  • Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thoát ra 15,12 lít khí H2 [đktc]. Kim loại M là

  • Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?

  • Cho các dung dịchloãng: [1] AgNO3, [2] FeCl2, [3] HNO3, [4] FeCl3, [5] hỗnhợpgồm NaNO3vàHCl. Số dung dịchphảnứngđượcvới Cu là ?

  • Để hòa tan x mol một kim loại cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc nóng giải phóng khí NO2. Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:

  • Hòa tan hoàn toàn 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở hai cực thì dừng lại. Lúc đó, thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot [các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất]. Phần trăm khối lượng CuSO4ở trong hỗn hợp X là:

  • Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch 2 muối AgNO3 0,15M và Cu[NO3]2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là ?

  • Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là ?

  • Cho Cu lần lượ tác dụng với các dung dịch sau: [1] FeCl3, [2] AgNO3. [3] KHSO4 + KNO3, [4] Al2[SO4]3, [5] H2SO4 loãng. Số dung dịch có phản ứng với Cu là:

  • Thực hành thí nghiệm : nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 loãng vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 loãng, lắc nhẹ. Nêu hiện tượng xảy ra, viết và cân bằng phương trình hóa học để giải thích và cho biết vai trò của từng chất, trong phản ứng.

  • Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

  • Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

  • Cho lần lượt các kim loại: Be, Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là:

  • Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72lít NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Al và Fe lần lượt là:

  • Cho 6,17 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, thu được 3,584 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

  • Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:

  • Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?

  • Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Kim loại M là

  • Cho 10,41g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là:

  • Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 [đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3. 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng. 5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg[NO3]2 Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hiđroxit tương ứng của SO3 là :

  • Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất :

  • Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là :

  • Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có :

  • Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất ?

  • Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg[OH]2, Al[OH]3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

  • Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V [VA] theo trật tự giảm dần là :

  • Tính khử và tính axit của các HX [X: F, Cl, Br, I] tăng dần theo dãy nào sau đây ?

  • Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?

  • Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? [1] bán kính nguyên tử ; [2] tổng số electron ; [3] tính kim loại, tính phi kim ; [4] số electron lớp ngoài cùng ; [5] độ âm điện ; [6] nguyên tử khối ; [7] tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; [8] hóa trị của các nguyên tố ; [9] năng lượng ion hóa.

Video liên quan

Chủ Đề