Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4

Trần Anh

Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho lá sắt vào dụng dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4 [2] Cho lá sắt vào dụng dịch FeCl3 [3] Cho lá thép vào dụng dịch ZnSO4 [4] Cho lá sắt vào dụng dịch CuSO4 [5] Cho lá kẽm vào dụng dịch HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5 B. 4 C. 2

D. 3

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: [1]; [3],[4]

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,12 lít khí H2 [đktc]. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 44,0%. B. 56,0%. C. 28,0%. D. 72,0%.
  • Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4.
  • Phân tích vai trò các thành phần trong KHDH- giáo án dạy học bộ môn
  • Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb B. Au C. W D. Hg
  • Oxi hóa hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 62 gam C. 59 gam D. 51 gam
  • Công thức hóa học của tripanmitin là A. [C17H35COO]3C3H5. B. [C17H31COO]3C3H5. C. [C15H31COO]3C3H5. D. [C17H33COO]3C3H5.
  • Kim loại có tính khử mạnh nhất, trong số các đáp án sau: A. Na. B. Li. C. K. D. Cs.
  • Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ 1: 1 thu được bao nhiêu sản phẩm A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
  • Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối [gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa]. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 16,12. B. 19,56. C. 17,96. D. 17,72.
  • Cho các phát biểu sau: [1] Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. [2] Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường. [3] Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6. [4] Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. [5] Thạch cao sống có công thức là CaSO4. H2O. [6] Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.

Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.

Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.

Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.

Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4

[2] Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3

[3] Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4

[4] Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4

[5] Cho lá kẽm vào dung dịch HCl

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5                       

B. 4                        

C. 2                        

D. 3

[1] Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.

[3] Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.

[5] Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hoá là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Tiến hành các thí nghiệm sau:

    [1] Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4.

    [2] Đốt dây thép trong bình đựng đầy khí oxi.

    [3] Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.

    [4] Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

    [1] Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4.

    [3] Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. [2] Để thanh thép [hợp kim của sắt với cacbon] trong không khí ẩm. [3] Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. [4] Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3. [5] Cho lá kẽm vào dung dịch H2SO4 [loãng] có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hoá là

A. 3

B. 2

C. 4.

D. 1

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Video liên quan

Chủ Đề