Thúc hiện các thí nghiệm sau hòa tan Mg vào dung dịch HCl Đốt Mg trong khí oxi

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt [II] là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt [III] là

Dung dịch Fe2[SO4]3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe[NO3]3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe[OH]2, Fe[OH]3, Fe3O4, Fe2O3, Fe[NO3]2, Fe[NO3]3, FeSO4, Fe2[SO4]3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt [III] oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt [II] có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt [II] có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện các thí nghiệm sau [1] Cho kim loại K vào dung dịch HCl [2] Đốt bột Al trong khí Cl2 [3] Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 [4] Cho NaOH vào dung dịch Mg[NO3]2 [5] Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A.

A: 2

B.

B: 1

C.

C: 3

D.

D: 4

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

[1],[2],[5] có phản ứng oxi hóa- khử

Còn các phản ứng còn lại là phản ứng trao đổi không có thay đổi số oxi hóa

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl [dư] thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH [loãng, dư] thu được kết tủa gồm:

  • Cho dãy các chất rắn: Al, NaHCO3, Na2CO3, Al[OH]3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là

  • Cho các phát biểu sau:

    [1]. Hỗn hợp

    [tỉ lệ mol 1:1] có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.

    [2]. Cho dung dịch

    tác dụng với dung dịch
    dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.

    [3]. Hỗn hợp kim loại Al,Fe tan hoàn toàn trong dung dịch

    đặc nguội.

    [4]. Hỗn hợp Na và

    [có tỉ lệ 2:1] có thể tan hoàn toàn trong nước.

    [5]. Cho kim loại Mg dư vào dung dịch

    sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.

    [6]. Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm

    loãng.

    [7]. Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

    Số phát biểu đúng là:

  • Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, CaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất?

  • Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng với 1 lít dung dịch gồm Cu[NO3]2 1,5a mol/lít và AgNO3 2a mol/lít, thu được 59,04 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít khí SO2 [ở điều kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

  • Chỉ dùng thêm thước thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 lọ mât nhãn chứa các dung dịch H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

  • Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng?

  • Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba[HCO3]2

  • Hòa tan hết 35,64 gam hỗn hợp X gồm

    vào 400ml dung dịch HCl 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO [đktc]. Cho từ từ dung dịch chứa
    vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 870ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,672 lít khí NO [đktc]. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m là?

  • Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ [a mol], Cu2+ [a mol], SO42- [x mol] và Cl- [y mol]. Biểu thức liên hệ x, y, a là:

  • Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Cho V ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

  • Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 20,33. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là

  • Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2[SO4]3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe[NO3]2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước [dư] chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là

  • Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểuV ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba[OH]2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:

  • Có các thí nghiệm sau:

    [I] Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

    [II] Sục khí SO2 vào nước Brom.

    [III]Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

    [IV]Nhúng lá nhôm vào dung dịchH2SO4 đặc, nguội.

    Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:

  • Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,24 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chức AgNO3 và Cu[NO3]2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 [ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của V là ?

  • Cho dãy kim loại : Na , Ba , Al , K , Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 có tạo kết tủa là :

  • Cho m gam hỗnhợp X gồm

    tan hếttrong 320ml dung dịch
    1M. Sauphảnứngthuđược dung dịch Y chỉchứa 59,04 gam muốitrunghòavà 0,896 lít NO [đktc, sảnphẩmkhửduynhất]. Cho dung dịchNaOHdưvào Y thìcó 0,44molNaOHphảnứng. Biếtcácphảnứngxảyrahoàntoàn. Phầntrămkhốilượngcủa
    trong X cógiátrịgầnnhấtvớigiátrịnàosauđây?

  • Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

    Giá trị của a là:

  • Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 6. A và B là các nguyên tố:

  • Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 [loãng] bằng một thuốc thử là

  • Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt:

  • Cho các phản ứng sau:

    Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

  • Hòa tan hoàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X [ở đktc] và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là:

  • Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu [trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng]. Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Cho các phản ứng sau:

    [a] Cu + HNO3 → Cu[NO3]2 + NO + H2O.

    [b] Cl2 + Ca[OH]2 → CaOCl2 + H2O.

    [c] CaCO3 → CaO + CO2.

    [d] NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.

    [e] Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O.

    [f] AlCl3 + Na2CO3 + H2O → Al[OH]3 + CO2 + NaCl.

    Số phản ứng oxi hóa khử là:

  • Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Cho phảnứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2[SO4]3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Sau khicânbằng [vớihệsốlàcácsốnguyên, tốigiản], tổnghệsốcủacácchấtthamgiaphảnứnglà

  • Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu[NO3]2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là 5,6 gam [biết NO là sản phẩm khử duy nhất NO3-]. Thể tích khí thu được sau phản ứng là

  • Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau [1] Cho kim loại K vào dung dịch HCl [2] Đốt bột Al trong khí Cl2 [3] Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 [4] Cho NaOH vào dung dịch Mg[NO3]2 [5] Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

  • Cho các phản ứng sau:

    [1] Cu + H2SO4 đặc, nguội

    [2] Cu[OH]2 + glucozơ

    [3] Gly-Gly-Gly + Cu[OH]2/NaOH

    [4] Cu[NO3]2 + FeCl2 + HCl

    [5] Cu + HNO3đặc, nguội

    [6] axit axetic + NaOH

    [7] AgNO3+ FeCl3

    [8] Al + Cr2[SO4]3

    Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường?

  • Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí H2[dktc] và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là :

  • Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3và Fe[NO3]2trong dung dịch chứa NaHSO4và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2và NO [tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4]. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba[OH]2dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:

  • Cho các chất: Cr2O3, CrO3, Cr[OH]3, Al, ZnO. Số chất có tính lưỡng tính là:

  • Phản ứng hóa học nào sau đây là sai ?

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X [gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4] trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là:

  • Dãy các kim loại nào dưới đây khi tác dụng với HCl và

    cho 2 muối khác nhau?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho các ví dụ sau:

    [1] Người bị bạch tạng kết hôn với người bình thường sinh con có thể bị bạch tạng.

    [2] Trẻ em bị bệnh phêninkêtô niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.

    [3] Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận,...

    [4] Người bị hội chứng AIDS thường bị ung thư, tiêu chảy, viêm phổi,...

    [5] Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa biểu hiện tùy thuộc độ pH của môi trường đất.

    [6] Ở người, kiểu gen AA qui định hói đầu, kiểu gen aa qui định có tóc bình thường, kiểu gen Aa qui định hói đầu ở nam và không hói đầu ở nữ.

    Có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình ?

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

    để hàm số
    là hàm lẻ ?

  • Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn tòan so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp hoa trắng ở F2 là bao nhiêu?

  • Nêu tính chẵn, lẻ của hai hàm số

    ,
    ?

  • Ở một loài thực vật , alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; Alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng . Cho cây lá nguyên hoa đỏ giao phấn với cây lá xẻ , hoa trắng [P] , thu được F1 gồm các cây lá xẻ , hoa đỏ chiếm tỉ lệ 50% . Biết rằng không xảy ra đột biến . Tính theo lí thuyết , trong các kết luận dưới đây , có bao nhiêu kết luận không đúng ?

    [1] Dựa vào kết quả lai ta không thể kết luận được hai cặp gen này nằm trên 1 cặp NST tương đồng hay nằm trên hai cặp NST tương đồng

    [2] Ở F1, có tối đa ba kiểu gen khác nhau trong đó các cây dị hợp chiếm 10%

    [3] Khi cho cây có kiểu hình còn lại ở F1 lai phân tích ,nếu kết thu được có tỉ lệ phân li kiểu hình khác với tỉ lệ 1 :1 :1 :1 , ta có thể kết luận được bài toán tuân theo quy luật di truyền liên kết

    [4] Khi cho cây lá xẻ , hoa đỏ ở F1 lai phân tích ta luôn luôn thu được tỉ lệ phân li kiểu hình đời con xấp xỉ 1 :1 .

    [5] Có tối đa 2 trường hợp phép lai P cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F1

  • Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?

  • Cơ thể có kiểu gen

    sẽ cho số loại giao tử tối đa là:

  • Khi nghiên cứu sự di truyền hai cặp tính trạng hình dạng lông và kích thước tai của một loài chuột túi nhỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 như sau: Chuột cái: 54 con lông xoăn, tai dài; 42 con lông thẳng, tai dài. Chuột đực: 27 con lông xoăn, tai dài; 27 con lông xoăn, tai ngắn; 21 con lông thẳng, tai dài; 21 con lông thẳng, tai ngắn. Biết rằng tính trạng kích thước tai do một gen quy định. Nếu cho chuột đực F1 lai phân tích thì thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con như thế nào ?

  • Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quà-do hai cặp gen không alen [Aa, Bb] phân li độc lập cùng quy định. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định. Cho cây [P] tự thụ phấn, thu được Fi có kiều hình phân li theo ti lệ 56,25% cây quả tròn, hoa đỏ: 18,75% cây quả bầu dụC. hoa đỏ: 25% cây quả dài, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của [P] sau đây phù hợp với kết quả trên?

  • Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai sau đây

    [P]:

    Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm 8,25%. Tỉ lệ kiểu hình mang một trong năm tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên là:

Video liên quan

Chủ Đề