Chế độ chính sách đối với giáo viên dạy nghề

Chính sách đặc thù của nhà giáo

Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo[*]. Bởi vậy, Nhà nước luôn có những chính sách đặc thù dành cho giáo viên.

Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò. Dưới đây là một số đặc thù của nghề giáo, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Ngày Nhà giáo Việt Nam

Nhằm để tôn vinh, biết ơn Nhà giáo nên ngày 20 tháng 11 hằng năm sẽ là ngày Nhà giáo Việt Nam.

Nhà giáo được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp; được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định của Chính phủ.

3. Chính sách đối với nhà giáo

- Nhà nước có chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và nhiệm vụ của mình.

- Nhà giáo công tác tại trường chuyên, trường năng khiếu, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học, trường, lớp dành cho người khuyết tật, trường giáo dưỡng hoặc trường chuyên biệt khác, nhà giáo thực hiện giáo dục hòa nhập được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách ưu đãi.

- Nhà nước có chính sách khuyến khích, ưu đãi về chế độ phụ cấp và các chính sách khác đối với nhà giáo công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

4. Phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú

Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ nghiên cứu giáo dục đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú.

5. Phong tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự, Giáo sư danh dự

- Nhà hoạt động chính trị, xã hội có uy tín quốc tế, nhà giáo, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và khoa học của Việt Nam được cơ sở giáo dục đại học phong tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự.

- Nhà hoạt động chính trị, xã hội có uy tín quốc tế, nhà giáo, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và khoa học của Việt Nam, có bằng tiến sĩ, được cơ sở giáo dục đại học phong tặng danh hiệu Giáo sư danh dự.

Nội dung nêu trên được căn cứ vào Mục 4 Chương IV Luật giáo dục 2019.

[*] Đây là phát biểu của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Tham khảo thêm:

  • Quy định về nâng lương trước thời hạn đối với giáo viên

  • Trả lời công dân - doanh nghiệp

Nếu biên chế ở khoa khác nhưng giảng dạy môn học trong chương trình đào tạo ngành sư phạm thì chế độ đứng lớp được hưởng như thế nào? Có thể có phương án nào để dung hòa hai đối tượng trên không vì mức phụ cấp hai đối tượng này khác nhau nhiều.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời vấn đề này như sau:

Về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo thuộc Khoa Sư phạm trong trường cao đẳng [trước đây là cao đẳng chuyên nghiệp]:

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thì nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các khoa sư phạm [thuộc biên chế của khoa sư phạm] của các trường cao đẳng được hưởng mức phụ cấp ưu đãi 40%.

Về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo ở khoa khác nhưng giảng dạy môn học trong chương trình đào tạo ngành sư phạm:

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg, thì nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong trường cao đẳng [trừ nhà giáo giảng dạy trong các khoa sư phạm] được hưởng mức phụ cấp ưu đãi 25%. Do vậy, nhà giáo thuộc biên chế ở khoa khác nhưng giảng dạy môn học trong chương trình đào tạo ngành sư phạm được hưởng mức phụ cấp ưu đãi 25%.

Nhà trường căn cứ vào tình hình thực tế để xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đối với nhà giáo thuộc biên chế ở khoa khác nhưng giảng dạy môn học trong chương trình đào tạo ngành sư phạm để đảm bảo chế độ, quyền lợi cho đối tượng này.

Chinhphu.vn


Trả lời:Theo Điều 58, Luật Giáo dục nghề nghiệp, chính sách đối với nhà giáo trong các cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp được quy định như sau:

1. Nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được hưởng các chính sách sau đây:

a] Được hưởng chế độ tiền lương theo chức danh giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp; giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp; phụ cấp ưu đãi theo ngành, nghề, phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, phụ cấp đặc thù cho nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành, nhà giáo là nghệ nhân, người có trình độ kỹ năng nghề cao dạy thực hành, nhà giáo dạy thực hành các ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, nhà giáo cho người khuyết tật theo quy định của Chính phủ;

b] Chính sách đối với nhà giáo công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn và các chính sách khác đối với nhà giáo theo quy định của Chính phủ.

2. Được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Chính phủ.

3. Nhà nước có chính sách khuyến khích nhà giáo đến công tác tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo được biệt phái đến làm việc tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

4. Nhà giáo, cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.

5. Nhà giáo là tiến sĩ, nghệ nhân hoặc có trình độ kỹ năng nghề cao công tác trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, nếu có đủ sức khỏe, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc và cơ sở giáo dục nghề nghiệp có nhu cầu, có thể nghỉ hưu ở độ tuổi cao hơn để làm việc về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật về lao động.

6. Nhà nước có chính sách đầu tư đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, kỹ năng, phương pháp sư phạm đối với nhà giáo đào tạo nghề nghiệp cho người khuyết tật.

QĐND

Chế độ phụ cấp ưu đãi của giáo viên dạy nghề. Điều kiện để giáo viện dạy trung cấp nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định.

Chế độ phụ cấp ưu đãi của giáo viên dạy nghề. Điều kiện để giáo viện dạy trung cấp nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định.

Tóm tắt câu hỏi:

Đơn vị tôi là Trường Trung cấp nghề [ thuộc Sở LĐTBXH – Bộ LĐTBXH]. Chế độ giáo viên dạy nghề có khác với giáo viên dạy phổ thông về phụ cấp ưu đãi 30%. Đơn vị tôi có ban hành quyết định về vấn đề tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức tại đơn vị. Cụ thể tại Điều 1 của Quyết định có quy định:

“Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng:

1. Quyết định này quy định chế độ ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị – xã hội được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động.

2. Chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại Quyết định này không áp dụng đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và cơ quan cơ yếu. Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở đồng bằng, thành phố, thị xã; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; các trung tâm bồi dưỡng chính trị của huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;Đơn vị tôi thu học phí và được hỗ trợ kinh phí theo số lượng học sinh tuyển sinh hàng năm, tự cân đối tài chính để trả lương.”

Vậy giáo viên dạy nghề của đơn vị đương nhiên hưởng 30% ưu đãi theo phổ thông đúng không? Hay đơn vị chỉ tự vận dụng theo quyết định trên thôi.

Luật sư tư vấn:

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

Trong trường hợp của bạn, mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên dạy nghề trong đơn vị bạn không phải do phía bên đơn vị bạn quyết định mà sẽ tuân thủ theo quy định của pháp luật. Cụ thể là các quy định tại Nghị đinh 204/2004/NĐ-CP và Quyết định 244/2005/QĐ-TTg. Cụ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Quyết định 244/2005/QĐ-TTg mức phụ cấp và cách tính mức phụ cấp được quy định như sau:

“a] Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị – xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [trừ nhà giáo giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm và nhà giáo dạy môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh];

b] Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở đồng bằng, thành phố, thị xã; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; các trung tâm bồi dưỡng chính trị của huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;

>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

c] Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, thị xã; các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa;

d] Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm [đại học, cao đẳng, trung học], trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo và nhà giáo dạy môn chính trị trong các trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề;

đ] Mức phụ cấp 45% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng;

e] Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.”

Như vậy, đối với trường hợp của bạn, bạn là giáo viên đang giảng dạy tại Trường Trung cấp nghề trực thuộc Bộ Lao động thương binh xã hội. Trường hợp của bạn thỏa mãn quy định tại điểm b khoản 1 Điều luật trên vì thế mức phụ cấp ưu đãi của bạn đường nhiên được áp dụng là 30% mà không phải do đơn vị bạn tự quyết định.

Xem thêm: Chế độ phụ cấp trực ngành y tế theo quy định mới nhất năm 2022

Bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết có liên quan khác của Dương Gia:

– Điều kiện hưởng phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên tại cơ sở giáo dục công lập

– Bảng phụ lục về mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công cách mạng

– Mức phụ cấp ưu đãi nghề đối với người làm công tác dự trữ quốc gia

Hy vọng rằng sự tư vấn của chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến sự việc bạn có thể liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Luật sư: 1900.6568  để được giải đáp.

——————————————————–

THAM KHẢO CÁC DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN CỦA LUẬT DƯƠNG GIA:

– Tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại

Xem thêm: Quy định về chế độ phụ cấp, trợ cấp độc hại cho y bác sỹ, ngành y tế

– Tư vấn luật miễn phí qua điện thoại

– Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại

Khái niệm trích lục thửa đất, bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính? Giá trị pháp lý của trích lục bản đồ địa chính? Các trường hợp cần trích lục bản đồ địa chính? Thẩm quyền trích lục bản đồ địa chính? Thủ tục xin cấp trích lục thửa đất? Thời hạn cung cấp dữ liệu đất đai thực hiện theo quy định? Những trường hợp không cung cấp dữ liệu trích lục thửa đất?

Sổ hồng là gì? Đặc điểm cần biết của sổ hồng? Sổ đỏ là gì? Một vài quy định về sổ đỏ? Sổ hồng và sổ đỏ sổ nào có giá trị hơn? Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất?

Công thương là gì? Vị trí, chức năng Sở Công thương? Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Công thương?

Thuế bảo vệ môi trường là gì? Đối tượng, biểu thuế, cách tính thuế bảo vệ môi trường? Một số các quy định khác về thuế bảo vệ môi trường? Phân biệt thuế bảo vệ môi trường và phí bảo vệ môi trường?

Tài liệu là gì? Đặc điểm của tài liệu lưu trữ? Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ? Thế nào là tài liệu quý hiếm? Giá trị của tài liệu lưu trữ? Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức? Quy định về tài liệu, tài liệu quý và trách nhiệm lưu trữ tài liệu theo quy định mới nhất năm 2021?

Môi trường là gì? Phục hồi môi trường là gì? Quy định về việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường? Ý nghĩa của hoạt động ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong thăm dò và khai thác khoáng sản?

Hình phạt là gì? Khung hình phạt là gì? Cách xác định tội danh? Cách xác định khung hình phạt? Cách xác định tội danh và khung hình phạt theo quy định mới nhất năm 2021?

Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử là gì? Hóa đơn chuyển đổi có giá trị pháp lý không? Nguyên tắc chuyển đổi hóa đơn? Quy định về chuyển đổi hóa đơn điện tử thành hóa đơn giấy? Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử có cần ký?

Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại tỷ giá hối đoái? Các loại chế độ tỷ giá hối đoái hiện nay? Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái? Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế?

Trách nhiệm hình sự là gì? Truy cứu trách nhiệm hình sự là gì? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Các trường hợp không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Những trường hợp không phải chịu trách nhiệm hình sự? Những trường hợp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Hóa đơn tự in là gì? Đối tượng được tạo hóa đơn tự in? Nguyên tắc khi tự in hóa đơn? Hóa đơn tự in, đặt in có cần đóng dấu không? Phân biệt hóa đơn tự in, hóa đơn tự in, hóa đơn điện tử? Hóa đơn đặt in, tự in được phép sử dụng đến khi nào?

Lao động là gì? Bảo hộ lao động là gì? Mục đích của công tác Bảo hộ lao động? Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động? Tính chất công tác bảo hộ lao động? Quy định về bảo hộ lao động? Hợp đồng bảo hộ lao động là gì?

Cưỡng chế hình sự là gì? Các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự? Đặc điểm của các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự?

Hộ chiếu là gì? Những loại hộ chiếu cơ bản? Hộ chiếu ngoại giao là gì? Người được cấp hộ chiếu ngoại giao? Thủ tục cấp hộ chiếu ngoại giao?

Tiêu chuẩn GACP - WHO là gì? Quy trình trồng dược liệu theo tiêu chuẩn GACP? Lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn GACP - WHO? Trình tự, quy trình đánh giá việc đáp ứng GACP?

Đất thổ cư là gì? Đất thổ cư và đất thổ canh khác nhau ở điểm nào? Các quy định về đất thổ cư và thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất? Tổng hợp các kinh nghiệm mua đất thổ cư hạn chế rủi ro?

Nghĩa vụ cấp dưỡng là gì? Những quy định mới nhất của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng?

Công ty niêm yết là gì? Điều kiện trở thành công ty niêm yết? Ưu và nhược điểm của công ty niêm yết với công ty không niêm yết?

Tuân thủ pháp luật là gì? Chi phí tuân thủ pháp luật là gì? Chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật là gì? Một số giải pháp cụ thể để giảm chi phí tuân thủ pháp luật?

Suất vốn đầu tư là gì? Vai trò của suất vốn đầu tư? Nội dung của suất vốn đầu tư? Cách xác định suất đầu tư? Những chi phí trong suất đầu tư? Cách tính vốn suất đầu tư?

Video liên quan

Chủ Đề