Chậm kinh bao lâu la bình thường

Đến tuổi dậy thì ở nữ giới bắt đầu xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt hàng tháng. Nắm được chu kỳ kinh nguyệt của bản thân sẽ giúp chúng ta theo dõi và kiểm soát được tình trạng sức khỏe cơ thể. Nhiều người vẫn tự hỏi rằng chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày? Câu trả lời sẽ được giải đáp ngay bên dưới.

1. Giúp các bạn hiểu hơn về chu kỳ kinh nguyệt

chu kỳ kinh nguyệt là sự thay đổi về mặt sinh lí diễn ra liên tục ở cơ thể nữ giới được điều hành bởi hệ hormone sinh dục và rất cần đối với sự sinh sản. Chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn hàng tháng giữa giai đoạn dậy thì và mãn kinh. Nói cách khác, kinh nguyệt diễn ra từ tuổi dậy thì cho đến cuối tuổi sinh sản. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường của 1 quá trình phát triển tự nhiên theo chu kỳ ở nữ giới.

Chu kỳ kinh nguyệt là sự thay đổi về mặt sinh lí

Hàng tháng kinh nguyệt vẫn xuất hiện chứng tỏ bạn không có thai. Trong chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ trưởng thành về mặt giới sẽ phóng ra 1 hoặc 2 trứng. Trước khi thực hiện phóng noãn, nội mạc bao phủ toàn bộ tử cung và xây dựng theo dạng đồng bộ hóa. Sau khi phóng noãn, nội mạc lại thay đổi nhằm chuẩn bị cho quá trình thụ tinh và hình thành thai kỳ.

Nếu không diễn ra sự thụ tinh và hình thành thai kỳ tử cung sẽ hủy bỏ lớp nội mạc và tiếp tục chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo. Vậy chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày? Thông thường một chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới sẽ diễn ra trong khoảng 3 tới 5 ngày, ở mức 2 đến 7 ngày vẫn được coi là bình thường. Khoảng thời gian giữa các chu kỳ cách nhau 28 ngày. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chu kỳ lặp lại sau 35 ngày.

2. Cách tính thời gian lặp lại giữa 2 chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày?

Việc biết được thời gian lặp lại chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày sẽ giúp chúng ta có kế hoạch chăm sóc sức khỏe cơ thể tốt hơn và đặc biệt việc tránh thai sẽ hiệu quả hơn nếu không có ý định mang thai.

Cách tính thời gian lặp lại giữa chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày

Chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày thì quay lại được tính thế nào? Theo lời khuyên của một số chuyên gia thì chu kỳ kinh được tính từ ngày đầu tiên của chu kì này đến ngày đầu tiên của chu kì tiếp theo. Sau đây là cách tính chu kỳ kinh nguyệt dành cho các chị em:

  • Bước 1: đánh dấu ngày bắt đầu khi kinh nguyệt xuất hiện để theo dõi sát sao chu kì của bản thân.

  • Bước 2: theo dõi liên tục đến ngày bắt đầu của chu kì tiếp theo và đánh dấu tiếp tục.

  • Bước 3: qua 2 bước trên bạn đã có được ngày đầu tiên giữa 2 chu kỳ. Từ đó dễ dàng tính được thời gian lặp lại giữa các chu kỳ là bao lâu.

  • Bước 4: theo dõi không ngừng trong khoảng 6 tháng, bạn sẽ có được kết quả trung bình và biết được chu kì tiếp theo rơi vào ngày nào.

Ví dụ minh họa:

  • Ngày bắt đầu chu kì lần 1: 26/5/2020

  • Ngày bắt đầu chu kì lần 2: 24/6/2020

Kết luận, thời gian giữa 2 kỳ kinh nguyệt người này là 28 ngày.

3. Dấu hiệu của một kỳ kinh nguyệt bình thường

Chu kỳ kinh nguyệt ổn định thường quay lại trong khoảng 28 - 30 ngày. Một vài trường hợp có thể ít hơn khoảng 21 ngày hoặc nhiều hơn từ 30 - 35 ngày.

Một chu kì sẽ kéo dài khoảng 3 - 5 ngày hoặc từ 2 - 7 ngày. Ngoài ra có những người có độ dài chu kì từ 7 - 10 ngày với lượng máu rất ít cũng không vấn đề gì nghiêm trọng.

Những thay đổi nhỏ giữa chu kỳ cũng không có gì nghiêm trọng. Ví dụ nếu khoảng cách giữa 2 chu kì trước của bạn là 28 ngày nhưng sau lại là 30 ngày cũng là bình thường không đáng lo ngại. Nguyên nhân do những căng thẳng hoặc bệnh tật có thể làm thay đổi chu kỳ kinh hoặc lỡ 1 chu kì. Nếu thời gian giữa 2 chu kỳ kinh nguyệt của bạn kéo dài hơn 40 ngày mà không mang thai cần đến gặp ngay bác sĩ.

Những dấu hiệu bình thường của chu kỳ kinh nguyệt gồm có: thèm ăn, dễ thay đổi tâm trạng, hay cáu gắt, khó chịu, đau bụng, đau lưng, nổi mụn,… Các dấu hiệu có thể thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.

Đau bụng là triệu chứng xuất hiện trong chu kỳ kinh nguyệt

4. Chu kỳ kinh nguyệt như thế nào là thì cần đi thăm khám?

Kinh nguyệt diễn ra ở mỗi người có tính chất không giống nhau. Có thể bạn có chu kì khoảng 3 ngày nhưng mẹ hoặc chị em gái của bạn có chu kì khoảng 7 ngày. Nếu phát hiện những thay đổi bất thường bạn nên đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chẩn đoán bệnh chính xác từ đó có hướng điều trị thích hợp.

Do thiếu hiểu biết và chủ quan, nhiều người nghĩ rằng những thay đổi bất thường trong chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do thời tiết, ăn uống không hợp lý,… Từ đó tạo điều kiện cho những mầm bệnh gây hại phát triển trong cơ thể và dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.

  • Rong kinh là tình trạng lượng kinh nguyệt ra nhiều và kéo dài hơn 7 ngày.

Rong kinh là hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều và kéo dài hơn 7 ngày

  • Rong huyết là hiện tượng ra máu dài hơn 7 ngày nhưng không mang tính chu kì. Nếu rong kinh diễn ra hơn 15 ngày sẽ chuyển thành rong huyết gọi là rong kinh - rong huyết. Nếu kéo dài tình trạng này sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể. Thế nên, khi cơ thể vừa xuất hiện những triệu chứng này cần đến gặp ngay bác sĩ.

  • Cường kinh là hiện tượng máu kinh nguyệt ra nhiều và diễn ra dài ngày khiến sức khỏe chúng ta bị giảm sút mạnh do mất khá nhiều máu.

  • Thiếu kinh là hiện tượng lượng kinh nguyệt ra ít và chỉ trong thời gian ngắn khoảng 1 - 2 ngày.

  • Kinh nguyệt không đều và màu sắc thay đổi.

5. Lượng máu kinh nguyệt ra bao nhiêu là bình thường?

Chúng ta vẫn thường thấy trong chu kỳ kinh nữ ra nhiều máu nhưng thực tế lượng máu cơ thể thải ra khoảng 2 thìa máu trong suốt chu kỳ. Nếu nhiều hơn khoảng 4 - 6 thìa cũng không quá nghiêm trọng. Nếu phải thay băng vệ sinh lúc ban đêm hoặc tiết ra 1 cục máu đông quá lớn [ kích cỡ khoảng 1 quả bóng golf hay lớn hơn] thì là bất thường.

Nếu cục máu đông nhỏ tiết ra vào ngày bắt đầu hoặc ngày thứ 2 của chu kỳ cũng không phải là vấn đề đáng lo ngại.

Thông thường, ngày đầu tiên của chu kỳ kinh sẽ tiết ra lượng máu khá nhiều nhưng không đến mức phải thay vệ sinh 2 giờ 1 lần. Nếu thấy mình cần phải thay băng vệ sinh liên tục trong khoảng 2 - 3 giờ cần phải đi khám bác sĩ.

Việc tính được chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày rất cần thiết đối với nữ giới. Nắm bắt được việc chu kỳ kinh của mình có bình thường không sẽ giúp các bạn nữ bảo vệ thật tốt cho sức khỏe của mình và phòng tránh thai hiệu quả nếu có nhu cầu.

Trễ kinh là một trong những dấu hiệu mang thai đáng tin cậy. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai và làm sao để biết kết quả chính xác? Mời bạn tham khảo các thông tin dưới đây nhé!

Trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai? Trễ kinh hay chậm kinh là điều bất thường xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trễ kinh. Nhưng nếu đã từng có quan hệ trong kỳ rụng trứng thì cũng có khả năng cao là mang thai nên khiến trễ kinh. Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ với các chị em thông tin về việc chậm kinh bao nhiêu ngày thì có thai? Chị em cùng tham khảo nhé!

Trước khi tìm hiểu việc trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai, bạn nên hiểu rõ về chu kỳ kinh nguyệt. Trong một chu kỳ kinh nguyệt, lớp niêm mạc phía trong tử cung sẽ dày lên để chuẩn bị đón trứng vào làm tổ.

Khi hiện tượng thụ tinh và mang thai không xảy ra do nhiều nguyên nhân như quan hệ không đúng ngày; không có trứng rụng; do sử dụng biện pháp tránh thai; cơ thể sẽ loại bỏ lớp niêm mạc này và một chu kỳ mới sẽ bắt đầu.

1. Không có kinh do trứng thụ tinh

Khi lớp niêm mạc bong ra sẽ gây chảy máu và chúng ta gọi hiện tượng này là hành kinh. Khi hành kinh xảy ra, người phụ nữ có thể hiểu rằng mình đã không mang thai.

Ngược lại, nếu trứng được thụ tinh và vào làm tổ trong tử cung. Lớp niêm mạc không bong ra mà tiếp tục được biến đổi để bảo vệ và nuôi dưỡng sự phát triển của thai nhi. Điều này có nghĩa là bạn không có kinh nguyệt trong suốt thời gian mang thai.

Nhiều phụ nữ có chu kỳ kinh đều đặn và vào ngày đáng lẽ hành kinh xảy ra mà họ vẫn chưa nhận thấy biểu hiện gì. Họ có thể nghĩ đến đó là dấu hiệu mang thai sớm.

> Chị em có thể quan tâm đến uống thuốc tránh thai hàng ngày lâu năm bị ảnh hưởng gì và những điều bạn cần biết.

Tuy vậy, mang thai chỉ là một trong những nguyên nhân trễ kinh mà thôi. Nếu chu kỳ kinh nguyệt không đều, thường xuyên bị trễ kinh thì bạn có thể cần kiểm tra tình trạng sức khỏe sinh sản. Bởi vì trễ kinh còn có nhiều nguyên nhân khác như:

  • Mang thai và cho con bú
  • Ăn kiêng và tập thể dục cường độ cao
  • Thay đổi trọng lượng cơ thể đột ngột
  • Hội chứng buồng trứng đa nang [PCOS]
  • Căng thẳng
  • Tác dụng phụ của thuốc tránh thai nội tiết
  • Ảnh hưởn của tuổi tác như giai đoạn mới bắt đầu có kinh nguyệt hoặc bước vào tuổi tiền mãn kinh.
  • Có các vấn đề tuyến giáp

Trễ kinh bao nhiêu ngày là bình thường?

Ngoài việc, trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai thì chúng ta cũng cần xác định trễ kinh bao nhiêu ngày là bình thường nữa. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì đối với những chị em nữ giới có chu kỳ kinh nguyệt bình thường. Nếu gặp phải tình trạng trễ kinh so với ngày hành kinh thông thường dưới 5 ngày thì được xem là hoàn toàn bình thường.

Nếu tình trạng tình trạng chậm kinh 5 ngày và những chu kỳ tiếp theo đều diễn ra bình thường thì không cần phải lo lắng. Còn nếu chị em thường xuyên bị chậm kinh 5 ngày và nhiều hơn thì phải đi khám bệnh ngay để được chẩn đoán nguyên nhân chính xác.

Trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai và những điều cần biết

Trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai?

1. Cách xác định trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai

Không dễ để xác định chính xác trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai. Vì chu kỳ kinh nguyệt của mỗi người sẽ dài, ngắn khác nhau. Thông thường, trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt sẽ có một lần xảy ra hiện tượng rụng trứng.

Nếu trứng may mắn được thụ tinh bởi 1 tinh trùng, nó sẽ phát triển thành một hợp tử và bắt đầu di chuyển theo ống dẫn trứng đi vào tử cung. Hiện tượng này làm gia tăng một loại hormone đặc biệt trong cơ thể, đó là hormone hCG. Mức độ hormone này tăng cao là một trong những dấu hiệu giúp xác định dấu hiệu mang thai hay không. Vì hormone hCG cũng có trong nước tiểu nên bạn có thể sử dụng que thử thai để kiểm tra.

Thông thường, mức hCG phải đạt trên 25IU/lít nước tiểu thì que thử mới có thể đọc được kết quả dương tính. Mức hormone trên thường đạt được sau 9 ngày kể từ khi trứng được thụ tinh. Như vậy, bạn đã mang thai từ trước khi nhận biết được hiện tượng trễ kinh khá lâu. Nếu bạn đã biết rằng ngày rụng trứng thường cách ngày bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo 2 tuần. Thông thường, trễ kinh từ 5-7 ngày được xác định là dấu hiệu mang thai sớm.

2. Trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai và việc sử dụng que thử thai?

Bên cạnh, trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai, chúng ta cũng nên tìm hiểu thêm về việc dùng que thử thai khi chậm kinh. Do mỗi người có một chu kỳ kinh nguyệt dài ngắn khác nhau. Vì vậy, chúng ta khó có thể xác định được chính xác việc trễ kinh mấy ngày thì có thai.

Quá trình thụ thai sẽ được thực hiện sau 24 giờ quan hệ tình dục khi không sử dụng biện pháp tránh thai. Khoảng 5 đến 10 ngày sau, trứng được thụ tinh sẽ di chuyển xuống tử cung và làm tổ ở đây, và thai sẽ dần lớn lên. Quá trình thụ thai bắt đầu ngay cả khi bạn chưa có dấu hiệu mang thai nào.

Que thử thai là một dụng cụ giúp bạn biết được có mang thai hay không một cách nhanh chóng và chính xác. Cơ chế hoạt động của que là nhằm xác định sự có mặt của hormone hCG. Chất này được nhau thai tiết ra và có mặt ở nước tiểu của phụ nữ mang thai.

Nếu như dùng que thử quá sớm, khi trứng thụ tinh chưa về làm tổ ở tử cung thì thử không có kết quả. Tốt nhất hãy đợi từ 5 cho đến 7 ngày sau khi trễ kinh thì dùng que thử thai. Lúc này lượng HCG đã tăng cao và được bài tiết qua nước tiểu nên có thể biết chính xác là có thai hay chưa.

Ngoài trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai và sử dụng que thử thai; xét nghiệm máu cũng là cách xác định mang thai. Bởi vì, khi có thai lượng hormone hCG không những có trong nước tiểu mà còn xuất hiện trong máu. Vì vậy, vào khoảng 6 ngày sau khi trứng làm tổ, có thể xác định có thai hay không bằng cách xét nghiệm máu.

Thực tế, nồng độ hCG có thể tăng từ tuần thứ 14-16 và sau đó giảm dần. Điều này được tính từ tháng kinh cuối cùng và nồng độ hCG cao nhất là vào tuần thứ 14. Phụ nữ mang thai từ tuần 13-16 nồng độ hCG có thể lên đến 200,000 IU/L. Bằng các xét nghiệm máu và nước tiểu có thể xác định được có thai không thông qua việc định tính và định lượng nồng độ hCG.

4. Trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai và thai vào tử cung?

Chậm kinh bao nhiêu ngày thì có thai chắc chắn? Đó là khoảng 9 ngày sau khi thụ thai vì thai đã vào tử cung. Như vậy, từ trước khi bạn nhận ra mình trễ kinh bao lâu thì có thai thì thai đã vào tử cung. Điều đó giúp quá trình cấy ghép xảy ra và thai đã bắt đầu phát triển với một tốc độ mãnh liệt.

Một thai kỳ gồm 40 tuần thai thường được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối. Vậy nên khi bạn chắc chắn mình đã mang thai thì đó đã là tuần thai thứ 4 hoặc 5 rồi đấy.

Mục đích

Độ dài chu kỳ kinh nguyệt

[ngày]

Số ngày hành kinh

[ngày]

Ngay khi thai vào tử cung, dù chỉ là một túi thai nhỏ xíu có kích thước vài mm trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Vì thế, mẹ đã có thể nhìn thấy túi thai nhờ kỹ thuật siêu âm đầu dò qua đường âm đạo. Có nghĩa là, khi xác định các dấu hiệu mang thai mẹ đã có thể siêu âm thấy thai rồi.

6. Trễ kinh mấy ngày thì có thai và bao lâu thì có tim thai?

Tim của thai nhi được hình thành từ khá sớm. Nếu mẹ siêu âm thai ở tuần thai thứ 6 thì đã có thể nghe được tim thai. Thời điểm này tương đương với tuần thứ 2 sau khi phát hiện trễ kinh mẹ nhé.

Những dấu hiệu mang thai sớm chị em nên biết

Ngoài vấn đề, trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai; chúng ta cũng cần nhận biết các dấu hiệu mang thai sớm khác như:

  • Buồn nôn hoặc ốm nghén
  • Đầu nhũ hoa thâm sạm, sưng, đau vú hay ngực mềm hơn
  • Mệt mỏi
  • Đi tiểu thường xuyên
  • Đau đầu
  • Đau lưng
  • Thay đổi khẩu vị
  • Ra máu như đốm kinh nguyệt nhưng rất ít hay còn gọi là máu báo thai

Hy vọng với những thông tin và trễ kinh bao nhiêu ngày thì có thai, MarryBaby có thể cung cấp thêm nhiều thông tin cho các chị em phụ nữ. Nếu đã thử thai và nhận biết các dấu hiệu mang thai sớm; bạn hãy đặt khám ngay với bác sĩ để được tư vấn việc chuẩn bị sức khỏe trong thai kỳ nhé.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề