Cách tính số thùng trong container

Làm thế nào để tính số mét khối của thùng carton nói riêng số khối của các thùng hàng hóa, thùng xe, thùng container nói chung. Hiểu vai trò cũng như tầm quan trọng của số khối [CBM] trong ngành vận chuyển, xuất nhập khẩu. Tham khảo bài viết để nắm toàn bộ kiến thức về số khối [CBM].

CBM là gì? Số khối là gì?

CBM – Cubic metre là phương trình/ công thức quan trọng NHẤT cần biết để đảm bảo rằng bạn đang nhận được thỏa thuận tốt nhất khi chuyển nhà, văn phòng, hàng hóa trong nước lẫn xuất nhập khẩu.

Mét khối [m3 hoặc CBM] là một cách gọi khác của một khối không gian có kích thước 1m x 1m x 1m [dài x rộng x cao]. Công thức này cung cấp cho bạn một chỉ báo chính xác hơn về khối lượng, tương đương với bao nhiêu không gian bạn sẽ cần trên một chiếc xe tải/ container.

Đơn vị đo lường này là cách những người dọn đồ đạc đo không gian trong xe tải của họ, tính được lượng hàng cần vận chuyển trong 1 chuyến đi. Ngoài ra, số mét khối giúp sắp xếp vị trí hàng hóa trong container sao cho ít tốn không gian nhất để chở được nhiều hàng nhất trong 1 chuyến, và cũng đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển đường biển và đường hàng không.

Cách tính mét khối [CBM] thùng carton

Công thức tính mét khối thùng carton [đơn vị tính là m]

Số mét khối [CBM] = [Dài x Rộng x Cao] x Số lượng

Công thức tính mét khối thùng carton [đơn vị tính là cm]

Số mét khối [CBM] = [Dài x Rộng x Cao] x Số lượng / 1000000

Tại sao phải tính mét khối của thùng carton

Trên thực tế, khi vận chuyển hàng hóa cho các doanh nghiệp sản xuất, đa phần các sản phẩm được đóng gói trong thùng carton, chính vì thế, nếu biết được số khối thùng carton, dựa vào sức chứa của xe tải có thể tính được tối đa số lượng thùng carton có thể đi trong 1 chuyến xe. Khi được tối ưu về diện tích chứa hàng trên xe tải, chi phí vận chuyển của doanh nghiệp sẽ giảm đi rất nhiều.

Vai trò của CBM trong xuất nhập khẩu là gì?

CBM sẽ được các công ty vận tải xuất nhập khẩu sử dụng để tính khối lượng các mặt hàng, giúp người vận chuyển có thể đo lường sắp xếp vị trí hàng hóa trong container, trong khoang máy bay, trong khoang tàu sao cho tốn ít không gian nhất, chở được nhiều hàng hóa nhất và rút ngắn thời gian vận chuyển.

Để tính cước phí vận chuyển, cần phải thống nhất 1 chỉ số đo lường, chính vì thế CBM cũng giúp tính cước phù hợp với khối lượng hàng đã được bàn giao.

1 CBM bằng bao nhiêu Kg ?

CBM chỉ đơn giản là khối lượng lô hàng của bạn. Về bản chất, điều này có thể không có nhiều ý nghĩa, tuy nhiên, phép đo này thường được sử dụng cho các tính toán vận chuyển hàng hóa quốc tế [chuyển phát nhanh, đường hàng không hoặc đường biển] quan trọng khác.

Cách quy đổi từ CBM sang Kg và ngược lại

Cách tính CBM cho các loại thùng Container

Chú ý rằng đây không phải là công thức để so sánh tổng khối lượng lô hàng và sức chứa tối đa của container. Chúng ta không thể sử dụng mọi không gian mỗi khi chất hàng. Sẽ luôn có một số không gian chưa sử dụng trong một thùng container, nhưng người vận chuyển luôn có cách tối đa hóa sức chứa bằng cách lắp càng nhiều càng tốt.

Khoảng không gian không sử dụng phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của các mặt hàng được tải, bao bì của chúng và cũng như cách các mặt hàng được xếp. Theo nguyên tắc chung, dung lượng thực tế bên trong một container thường là hơn 80% sức chứa tối đa của nó một chút.

Loại ContainerChiều dàiChiều rộngChiều caoSức chứaTối đa
20 inch589 cm234 cm238 cm26-26 CBM33 CBM
40 inch1200 cm234 cm238 cm56-58 CBM66 CBM
40 inch HC [High Cube]1200 cm234 cm269 ​​cm60-68 CBM72 CBM
45 inch HC [High Cube]1251 cm245 cm269 ​​cm72-78 CBM86 CBM

Nếu bạn hàng hóa có khối lượng dưới 15 CBM, thì bạn nên sử dụng LCL để tối ưu hơn về chi phí.

Cách tính CBM đường bộ:

Cách tính CBM vận tải biển [đường biển]

Đối với giá cước vận tải biển, 1 tấn hoặc 1000 kg tương đương với 1 CBM. Điều này làm cho việc tính toán CBM cho các lô hàng LCL trở nên khá đơn giản. Để tham khảo nhanh, đây là biểu đồ tiện dụng chuyển đổi kg sang CBM cho vận tải đường biển:

  • 1 kg = 0,001 CBM
  • 10 kg = 0,01 CBM
  • 50 kg = 0,05 CBM
  • 100 kg = 0,1 CBM
  • 200 kg = 0,2 CBM
  • 500 kg = 0,5 CBM
  • 1000 kg = 1 CBM

Cách tính CBM hàng không

Tính CBM cho hàng hóa đường hàng không khác với hàng hóa đường biển. Công thức tiêu chuẩn được sử dụng là chiều dài [cm] x chiều rộng [cm] x chiều cao [cm] ÷ 6000 = trọng lượng thể tích [KG] / 1 CBM ≈ 166,6666 KG.

Bất kỳ phép tính nào cho vận chuyển hàng không sẽ sử dụng quy đổi này, vì vậy cần lưu ý quy tắc chung này:

Tại sao cần phải quy đổi từ CBM sang Kg

Mục đích của việc này chính là giúp cho các đơn vị vận chuyển dễ dàng tính khối lượng hàng hóa và số lượng hàng của mình có trên xe, đặc biệt là hàng nặng và cồng kềnh, đảm bảo chi phí và không bị lỗ trong quá trình tính toán.

Ví dụ: Khi vận chuyển một số đồ đạc nhẹ nhưng cồng kềnh [quần áo, tủ nhựa,…] sẽ chiếm rất nhiều diện tích, ngược lại khi vận chuyển máy móc, thiết bị nặng, tuy diện tích không nhiều nhưng lại rất nặng tăng trọng tải xe. Nếu chỉ dùng 1 chỉ số để tính toán cho tất cả rất dễ bị lỗ.

Vì thế các đơn vị vận chuyển sẽ quy đổi từ CBM sang Kg sau đó so sánh trọng lượng thực tế và trọng lượng sau quy đổi, cái nào cao nhất sẽ được chọn để tính phí vận chuyển.

Originally posted on Tháng Mười Hai 13, 2021 @ 14:15

Trong quá trình đóng gói hàng hóa. Hai vấn đề chúng ta cần quan tâm đó chính là cách tính số khối thùng carton và trọng lượng thùng. Bởi nếu đảm bảo được hai yếu tố nà y , bạn sẽ dễ dàng vận chuyển hàng hóa bởi nhiều hình thức mà không gặp bất cứ trục trặc hay khó khăn gì.

CMB là viết tắt của từ tiếng anh “Cubic Meter”. Hay chúng ta vẫn gọi nhanh là mét khối [m3]. CBM được sử dụng để đo khối lượng, kích thước của gói hàng từ đó nhà vận chuyển áp dụng để tính chi phí vận chuyển. Nhà vận chuyển có thể quy đổi CBM [m3] sang trọng lượng [kg] để áp dụng đơn giá vận chuyển cho các mặt hàng nặng hay nhẹ khác nhau.

Xem thêm: Cách tính số khối

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Ta có công thức: CBM = [chiều dài x chiều rộng x chiều cao] x số lượng kiện. Các đơn vị chiều dài, rộng, cao quy đổi sang mét [m] do đó CBM đơn vị là mét khối [m3].

Lấy ví dụ áp dụng tính CBM, số khối cho lô hàng. Anh chàng Danny có lô hàng tem nhãn; vải vóc và muốn gửi hàng này đi Phnom Penh – Campuchia từ Hồ Chí Minh [Việt Nam].

  • Gồm 10 kiện, mỗi kiện có kích thước dài, rộng, cao lần lượt là 2,5 m – 1,8m – 2 m.
  • Trọng lượng mỗi kiện là 350 kg
  • Giao và nhận hàng tại kho ở 2 quốc gia Việt Nam, Campuchia của công ty CAVI Express
  • Danny, anh ấy muốn biết chi phí cho chuyến hàng là bao nhiêu?
  • Ở đây nhà vận chuyển sẽ bắt đầu tính số khối cbm cho Danny [ Dài x rộng x cao ] x số lượng = [2,5 x 1,8 x 2] x 10 = 90 khối [ 90 CBM]. Giả dụ đơn giá là 50 USD/ CBM thì lô hàng mà Danny gửi có chi phí là 50 x 90 = 4500 USD. Lô hàng vận chuyển này của Danny đã chở thành loại hàng FCL [tìm hiểu thêm về hàng FCL là gì?]

Cbm xuất hiện rất nhiều trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa hay xuất nhập khẩu hàng hoá. CBM sẽ được các công ty vận tải chuyên giao nhận hàng hóa sử dụng để tính khối lượng các mặt hàng. Giúp người vận chuyển có thể đo lường sắp xếp vị trí hàng hóa trong container. Trong khoang máy bay sao cho tốn ít không gian nhất, chở được nhiều hàng hóa nhất và rút ngắn thời gian vận chuyển. Cuối cùng để tính cước phí vận chuyển phù hợp với khối lượng hàng đã được bàn giao.

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Dựa vào cách tính số khối thùng carton để tính cước vận chuyển

Cách tính số khối thùng carton trước tiên chúng ta cần đo cần đo 3 chiều của thùng carton gồm: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Đơn vị đo có thể là mét [m] hoặc Centimet [cm]. Tương ứng với đơn vị đo kích thước là mét hoặc centimet.

Cách tính theo công thức sau:

Nếu đơn vị đo là mét [m]:

Công thức tính: Số khối [CBM] = [Dài x Rộng x Cao] x [Sốlượng]

Trước khi tính CBM theo công thức này thì các đơn vị chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều đổi ra mét [m]. Do vậy, kết quả của CBM sau khi tính được sẽ có đơn vị là mét khối [m3].

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Để tính được số khối thùng carton phải đo chiều dài, chiều cao và chiều rộng

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Nếu đơn vị đo là centimet

Tùy theo phương tiện vận chuyển mà cách tính số khối thùng carton [CBM] cũng có cách quy đổi riêng. Thông thường tỷ lệ quy đổi đường hàng không, đường bộ, đường biển sẽ khác nhau, cụ thể như sau:

Phương TiệnCBMKgĐường Hàng Không1167 kgĐường Bộ1333 kgĐường Biển11000 kg

Mục đích của việc quy đổi từ CBM ra Kg là để giúp nhà vận chuyển tính toán được chi phí vận chuyển một cách hợp lý nhất. Để không phải bị lỗ trong quá trình tính toán.

Bởi nếu ví dụ bạn cần vận chuyển sách vở, quần áo,… những mặt hàng này thường nhẹ nhưng chiếm rất nhiều diện tích. Còn nếu bạn vận chuyển sắt thép hay máy móc,… thì các mặt hàng này thường rất nặng. Nên nếu bạn áp dụng công thức tính mà không quy đổi sang kg thì sẽ bị thiệt.

Do đó người ta quy đổi từ CBM sang Kg sau đó sẽ so sánh trọng lượng thực tế và trọng lượng sau quy đổi sẽ chọn cái nào cao nhất để tính phí vận chuyển.

Đọc thêm: Cách tính lương, phụ cấp Giáo viên mầm non từ ngày 20/3/2021

Để xác định trọng lượng tính cước trong lô hàng air, trước hết bạn phải tính trọng lượng thể tích.

Hãy để tôi giải thích bạn dưới đây từng bước quá trình tính cả trọng lượng thể tích và trọng lượng tính cước trong lô hàng air dựa trên ví dụ sau:

Giả sử rằng chúng ta muốn vận chuyển một lô hàng bao gồm 10 kiện với các thông tin dưới đây:

  • Kích thước của mỗi kiện: 100cm x 90cm x 80cm
  • Trọng lượng của mỗi kiện hàng: 100kgs / trọng lượng toàn bộ

Để so sánh với trọng lượng thể tích tính toán, bạn phải biết trọng lượng tổng của hàng. Lô này, tổng trọng lượng của hàng hóa là 1000kgs.

Để tính được trọng lượng thể tích, bạn nên tính thể tích hàng hoá bằng mét khối.

  • Kích thước của một gói theo cm => 100cm x 90cm x 80 cm
  • Kích thước của một gói theo mét => 1m x 0,9m x 0,8m
  • Thể tích của một gói = 1m x 0,9m x 0,8m = 0,72 cbm [mét khối]
  • Tổng lượng hàng hóa = 10 x 0,72 cbm = 7,2 cbm

Nhân thể tích hàng hóa với hằng số trọng lượng thể tích.

Trong đó, hằng số quy ước trọng lượng thể tích là:

  • Air shipment volumetric weight constant = 167 kgs / cbm
  • Trọng lượng thể tích [Volumetric weight] = tổng thể tích của hàng hóa x hằng số trọng lượng thể tích
  • Volumetric Weight= 7,2 cbm x 167 kgs/ cbm = 1202,4 kgs

Bạn nên so sánh trọng lượng tổng [grosss weight] của hàng với trọng lượng thể tích của hàng hoá [volumetric weight] và chọn giá trị lớn hơn.

Đây sẽ là trọng lượng tính cước đối với chuyến hàng air đã cho.

  • Trọng lượng tổng của lô hàng là 1000kgs.
  • Trọng lượng thể tích của lô hàng là 1202,4 kg
  • Trọng lượng thể tích cao hơn trọng lượng tổng thực tế nên sử dụng trọng lượng thể tích là trọng lượng tính cước 1202,4 kg.

Chúng ta phải làm theo các bước tương tự khi tính toán trọng lượng tính cước trong các lô hàng đường biển với chỉ một ngoại lệ: hằng số trọng lượng tính cước của hàng sea khác với hàng air.

Bạn nên lấy hằng số trọng lượng tính cước [volumetric weight constant] bằng 1000 kgs /m3, khi tính toán trọng lượng tính cước trong hàng biển.

Hãy để tôi giải thích bạn dưới đây từng bước quá trình tính toán cả trọng lượng thể tích và trọng lượng tính cước trong các lô hàng biển dựa trên ví dụ sau:

Giả sử rằng chúng ta muốn vận chuyển một lô hàng bao gồm 10 kiện với các thông số như sau:

  • Kích thước của mỗi kiện: 120cm x 100cm x 150cm
  • Trọng lượng của mỗi kiện: 800kgs / trọng lượng tổng 1 kiện

Tổng trọng lượng của lô hàng là 8000 kg.

  • Kích thước của một gói theo cm => 120cm x 100cm x 150cm
  • Kích thước của một gói theo mét => 1,2m x 1m x 1,5m
  • Thể tích của một kiện hàng = 1,2m x 1m x 1,5m = 1,8 cbm [mét khối]
  • Tổng thể tích hàng hóa = 10 x 1,8 cbm = 18 cbm

Nhân thể tích của lô hàng với hằng số trọng lượng thể tích sẽ ra kết quả trọng lượng thể tích của lô hàng

  • Sea shipment volumetric weight constant = 1000 kgs / cbm
  • Volumetric Weight= 18 cbm x 1000 kgs/ cbm = 18000 kgs

So sánh tổng trọng lượng tổng của hàng với trọng lượng thể tích của hàng hoá sau đó chọn cái lớn hơn. Đây sẽ là trọng lượng tính cước cho lô hàng đang lấy ví dụ:

  • Tổng trọng lượng của lô hàng 8000 kg.
  • Trọng lượng thể tích của lô hàng là 18000 kg
  • Trọng lượng thể tích lớn hơn trọng lượng thực tế nên chọn trọng lượng thể tích 18000 kgs làm trọng lượng tính cước.

Với lô hàng đường bộ, chỉ khác hàng air và sea ở hằng số trọng lượng thể tích là 333 kgs /m3.

Ví dụ với lô hàng đường bộ gồm 10 kiện có thông số như sau:

  • Kích thước các kiện: 120cm x 100cm x 180cm
  • Trọng lượng mỗi kiện: 960kgs/gross weight
  • Tổng trọng lượng: 9,600 kgs
  • Tính trọng lượng thể tích [volumetric weight] của lô hàng:
  • Kích thước các kiện bằng cm => 120cm x 100cm x 180cm
  • Kích thước các kiện bằng mét => 1,2m x 1m x 1,8m
  • Thể tích của 1 kiện = 1,2m x 1m x 1,8m = 2,16 cbm [cubic metre]
  • Tổng thể tích của lô hàng = 10 x 2,16 cbm = 21,6 cbm
  • Road shipment volumetric weight constant = 333 kgs / cbm
  • Volumetric Weight= 21,6 cbm x 333 kgs/ cbm = 7192,8 kgs

Vậy trọng lượng tổng [gross weight] lớn hơn trọng lượng thể tích [volumetric weight]. Chúng ta sẽ lấy trọng lượng tổng [gross weight] của lô hàng là 9,600 kgs là trọng lượng tính cước của lô hàng.

Bạn có biết các loại Cont [Container] chứa được bao nhiêu CBM và sức chứa tối đa của nó là bao nhieu hay không?

Loại containerChiều dàiChiều rộngChiều caoSức chứaTối đaCont 20589 cm234 cm238 cm26-28 CBM33 CBMCont 401200 cm234 cm238 cm56-58 CBM66 CBMCont 40 ′ HC1200 cm234 cm269 cm60-68 CBM72 CBMCont 45 ′ HC1251 cm245 cm269 cm72-78 CBM86 CBM

Bên cạnh tính số khối của thùng carton thì việc tính trọng lượng thùng carton cũng là yếu tố khá quan trọng. Nó giúp chúng ta kiểm soát được lượng hàng hóa đựng vào các chủng loại thùng carton. Đồng thời giúp cho đơn vị vận chuyển dễ dàng tính toán chi phí vận chuyển.

Tùy thuộc vào chất lượng thùng là giấy 3 lớp, 5 lớp hay 7 lớp mà trọng lượng thùng đựng hàng sẽ khác. Ví dụ như: 2-ply tông sóng, 3-ply, 7-ply và 9-lớp. Carton sóng có thể được sản xuất bằng cách sử dụng một máy cắt, dán giấy các lớp trên nó.

Đọc thêm: Cách tính thuế thu nhập cá nhân làm thêm giờ đơn giản, chính xác

Thông thường, khi đề cập đến kích thước hay trọng lượng của một thùng carton thì chiều dài được nhắc đến đầu tiên, đó là chiều dài của các cửa thùng, tiếp theo là chiều rộng và chiều sâu.

Trọng lượng mỗi mét vuông của tấm phụ thuộc vào hai parameters, số và các gam trên mỗi mét vuông [g.s.m] của tờ giấy. Khoảng 45% nguyên liệu phụ khi so với giấy thường tùy thuộc vào kích thước của sáo được tiêu thụ cho các phương tiện gập sóng.

Theo đó mà trọng lượng của thùng carton được tính dựa vào công thức sau đây:

Trọng lượng = gsm lót đáy + gsm lót đáy + [1,45 ]

Trong đó: gsm là số các gam ở trên mỗi mét vuông.

Thùng carton có vai trò quan trọng trong. Nó không chỉ có tác dụng đóng gói, bảo quản sản phẩm. Mà nó còn giúp quảng cáo sản phẩm.

Có rất nhiều loại thùng carton khác nhau như là thùng carton thông thường loại thùng carton 3 lớp, thùng carton 5 lớp và thùng carton 7 lớp. Thùng âm dương hay thùng carton có nắp…

Để làm thùng giấy carton đúng tiêu chuẩn phải tính diện tích thùng sao cho chính xác nhất.

Bạn làm theo hướng dẫn như trong hình để biết được cách đo thùng carton [đo phủ bì]:

  • Chiều dài [L] sẽ là kích thước cạnh dài hơn theo bề mặt thùng carton
  • Chiều rộng [W] sẽ là kích thước cạnh ngắn hơn theo bề mặt thùng carton
  • Chiều cao [H] sẽ là kích thước cạnh vuông góc với chiều dài và chiều rộng
  • S = [[[D+R]]*2+50]*[R+C+30]]/1000000 khi [D+R]=1000.
  • Với thùng C1, đáy: S = [[D+[C*2]+30]*[[R+[C*2]+30]]/1000000.
  • Với thùng C1, nắp: S = [[D+15]+[C+15]*2+30]*[[R+15]+[C+15]*2+30]]/1000000.
  • S = [[[D+R]]*2+50]*[[R*2]+C+30]]/1000000 khi D+R=1000.

Trong đó :

S: diện tích

D: Chiều dài

R: Chiều rộng

C: Chiều cao

Ví dụ: Thùng A1[thường]: có chiều dài [D] 850mm, chiều rộng [R] 640mm, chiều cao [C] 430mm

Vì [dài + rộng ]= 850 + 640 = 1.490 > 1000 nên ta áp dụng công thức thứ 2

Chiều rộng: C+R+30 =430 + 640 + 30 =1100 = A

Chiều dài: [D+R]*2 +100 = [850 + 640]*2 +100 =3080 = B

Vậy cách tính diện tích sẽ là: S=[A*B]/ 1.000.000 =[1100*3080]/1.000.000 = 3,388

Trên đây là những cách tính số khối thùng carton, trọng lượng và diện tích thùng. Hi vọng qua bài viết trên sẽ phần nào giúp bạn hiểu hơn và áp dụng được cho mình những cách tính sao cho phù hợp nhất. Ngoài ra nếu bạn muốn đặt mua thùng carton hãy đến với Bắc Trường Sơn chúng tôi.

Bắc Trường Sơn là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và phân phối bao bì carton. Với nhiều năm kinh nghiệm, dây truyền sản xuất hiện đại và đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm với giá cả ưu đãi nhất thị trường.

Thùng carton của chúng luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam và quốc tế. Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo hotline: 0918.136.768 để được tư vấn miễn phí.

Đọc thêm: Lương Net là gì? Cách tính và áp dụng Lương Net như thế nào

Video liên quan

Chủ Đề