Cách cài đặt lại úb

USB là dụng cụ quan trọng, không thể thiếu trong quá trình này. Nếu như bạn chưa có USB thì có thể NHẤN VÀO ĐÂY để tìm kiếm cho mình 1 chiếc USB phù hợp. USB nên có dung lượng từ 4GB trở lên để có thể chứa được dữ liệu của hệ điều hành.

USB cài Windows 10

Sau khi đã có USB, bạn cần cài đặt để USB có thể chứa được bộ cài đặt Windows 10. Tham khảo bài viết dưới đây để biết cách tạo một USB chứa bộ cài đặt Windows 10.

- Chuẩn bị máy tính có cấu hình theo yêu cầu

+ Bộ vi xử lý: Tốc độ tối thiểu 1 GHz , có hỗ trợ các tập lệnh và công nghệ như PAE, NX, SSE2.

+ Dung lượng RAM: Tối thiểu 1 GB [đối với phiên bản 32 bit] hoặc 2 GB [đối với phiên bản 64 bit].

+ Bộ nhớ tối thiểu: 16 GB [với bản 32 bit] hoặc 20 GB [với bản 64 bit].

+ Card đồ họa: Microsoft DirectX 9 với trình điều khiển WDDM.

2. Kết nối máy tính với USB

Sau khi USB đã chứa được bộ cài Windows 10, bạn gắn USB vào cổng USB của máy tính > Mở máy tính lên.

Khi máy tính đang được khởi động, bạn cần nhấn liên tục phím chức năng để có thể mở được giao diện BIOS của máy tính.

Giao diện BIOS

Khi đã vào được giao diện BIOS của máy, bạn dùng các phím điều hướng lên trên, xuống dưới, qua trái, qua phải để di chuyển đến mục Boot > Chọn Removable Devices [Tùy vào dòng máy có thể là USB Storage Device hoặc External Drive] > Nhấn Enter để lấy dữ liệu từ USB.

Đi tới mục Boot

3. Bắt đầu cài Windows 10 lên máy tính

- Bước 1: Chọn ngôn ngữ cài đặt và nhập key bản quyền

Tại ô Language to install, bạn chọn ngôn ngữ là English [United States] > Chọn English [United States] ở ô Time and currency format > Chọn US ở ô Keyboard or input method > Nhấn Next.

Chọn ngôn ngữ để cài đặt

Bạn nhập key bản quyền vào ô ở mục Activate Windows > Nhấn Next. Key bản quyền bạn có thể mua bằng cách NHẤN VÀO ĐÂY.

Nhập key bản quyền

Bạn đánh dấu tích vào ô I accept the license terms > Nhấn Next.

Chấp nhận các điều khoản

- Bước 2 : Tùy chỉnh và chọn nơi lưu hệ điều hành

Tiếp theo, sẽ có 2 lựa chọn xuất hiện:

+ Upgrade: Bạn đang sử dụng các phiên bản Windows cũ 7, 8, 8.1 thì có thể chọn Upgrade để nâng cấp lên phiên bản hệ điều hành mới nhất trong USB.

+ Custom: Bạn chọn Custom khi muốn cài đặt mới Windows 10 vào máy.

Upgrade và Custom

Bước kế tiếp, bạn sẽ cần chọn ổ đĩa để cài Windows, ổ đĩa sau khi được chọn sẽ bị xóa toàn bộ dữ liệu > Nhấn New.

Chọn ổ đĩa

Bạn nhập dung lượng cần tạo để chứa dữ liệu của hệ điều hành. Bởi vì 1024MB = 1GB nên bạn muốn tạo dung lượng bao nhiêu GB thì lấy số đó nhân với 1024. Ví dụ: Mình tạo ổ đĩa 60GB thì lấy 1024 x 60= 61440. Nhấn Apply để lưu lại.

Nhập dung lượng

Lúc này, quá trình cài đặt Windows 10 sẽ tự động diễn ra.

Tự động cài đặt

- Bước 3: Thực hiện các cài đặt khác

Sau khi quá trình cài đặt hoàn tất, máy tính sẽ khởi động lại thêm một lần nữa và bạn sẽ thực hiện các bước cài đặt cuối cùng. Đầu tiên là chọn ngôn ngữ, bạn kéo xuống tìm chọn United States > Nhấn Yes.

Chọn ngôn ngữ vùng

Ở mục chọn kiểu gõ bàn phím, bạn chọn US > Nhấn Yes.

Chọn ngôn ngữ bàn phím

Tiếp theo, nếu bạn muốn thêm 1 kiểu gõ bàn phím nữa thì nhấn Add layout. Nếu không thì nhấn Skip để bỏ qua.

Thêm bàn phím hoặc bỏ qua

Bạn chọn Set up for personal use [Thiết lập cho mục đích sử dụng cá nhân] > Nhấn Next.

Thiết lập cho mục đích sử dụng cá nhân

Lúc này bạn sẽ được chuyển tới mục Sign in with Microsoft, bạn nhập tài khoản Microsoft vào ô Email, phone, or Skype > Nhấn Next. Nếu chưa có tài khoản thì hãy nhấn Create account để đăng ký tài khoản mới.

Nhập tài khoản Microsoft

Bạn nhấn vào nút Limited experience để bỏ qua các bước tải, đồng bộ ứng dụng mặc định của Microsoft.

Limited experience

Bạn nhập tên cho máy tính > Nhấn Next.

Nhập tên cho máy tính

Bạn nhập mật khẩu cho máy tính > Nhấn Next.

Nhập mật khẩu

Tiếp theo, bạn sẽ chọn các câu hỏi bí mật và trả lời. Đây là những câu hỏi dùng trong trường hợp khôi phục mật khẩu. Bạn cần phải ghi nhớ và không nên tiết lộ cho bất cứ ai. Sau đó nhấn Next.

Trả lời câu hỏi bí mật

Bạn nhấn Yes để tiếp tục.

Nhấn Yes

Nhấn Accept.

Nhấn Accept

Cuối cùng, giao diện desktop của Windows 10 sẽ hiện lên. Như vậy bạn đã thực hiện thành công quá trình cài Windows 10 bằng USB.

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động

Trên đây là các bước hướng dẫn thực hiện việc cài Windows 10 bằng USB. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại ở các bài viết sau.

Bước xử lý cơ bản nhất khi thấy máy tính không nhận USB là bạn hãy vệ sinh cổng USB bằng cách dùng bông khô lau thật sạch bên ngoài. Sau đó, bạn dùng cọ quét thật sâu hoặc bình xịt khí nén vào các khe để vệ sinh thật sạch, sau đó hãy thử kết nối lại.

Cổng USB dính bụi, tiếp xúc kém

2. Xung đột hệ thống và một số phần mềm

Nếu như các lần sử dụng trước máy tính bạn vẫn nhận USB bình thường thì có thể những nguyên nhân khiến máy tính không nhận USB là phần mềm xung đột với nhau.

Bạn hãy kiểm tra lại các phần mềm đã cài đặt vào máy tính và tiến hành tắt các phần mềm đó trên hệ thống bằng cách Nhấn phím Windows > Gõ và chọn Task Manager > Chọn các phần mềm bạn muốn tắt > Chọn End task để dừng phần mềm, sau đó cắm USB.

Nhấn phím Windows > Gõ và chọn Task Manager > Chọn các phần mềm bạn muốn tắt > Chọn End task

3. Laptop, máy tính bị nhiễm virus

Trong quá trình truy cập mạng Internet và tải về các file không rõ nguồn gốc hoặc sao chép dữ liệu từ các máy tính khác có thể khiến máy tính bạn bị nhiễm virus.

Cách khắc phục đơn giản là hãy cài phần mềm diệt virus cho máy tính của bạn. Tham khảo các phần mềm diệt virus TẠI ĐÂY!

Laptop, máy tính bị nhiễm virus

4. Máy tính thiếu Driver USB

Khi máy tính thiếu Driver, ta sẽ tiến hành cập nhật Driver cho máy tính bằng các thao tác sau.

Bước 1: Click chuột phải vào logo Microsoft > Chọn Device Manager.

Device Manager.

Bước 2: Trong phần Universal Serial Bus controllers, Click chuột phải vào dòng chứa USB đang có biểu tượng hình tam giác vàng có dấu chấm than > Chọn Update driver.

Update Driver.

Bước 3: Chọn Search automatically for updated driver software.

Chọn Search automatically for updated driver software.

Bước 4: Sau đó chúng ta chờ đợi máy tính tìm kiếm như hình [1] > Sau đó sẽ hoàn tất các bước như hình [2].

Hoàn tất

5. Không nhận, nhận sai hoặc lỗi Driver

Một trong những lỗi khiến máy tính không nhận USB là không nhận, nhận sai hoặc lỗi Driver, lúc này ta tiến hành Gỡ và Cài đặt lại như các bước sau.

Bước 1: Vào biểu tượng Tìm kiếm của máy tính > Gõ Device Manager > Chọn Device Manager.

Chọn Device Manager.

Bước 2: Chọn mục Disk drives > Click chuột phải vào ổ đĩa của bạn [trong ví dụ là KINGSTON SA20000M8500G] > Chọn Uninstall device.

Chọn Uninstall device.

Bước 3: Chọn Uninstall để xác nhận gỡ.

Chọn Uninstall để xác nhận gỡ.

Bước 4: Sau khi gỡ cài đặt thì ta sẽ Cài đặt lại, chọn Action > Chọn Update Driver.

Update Driver.

Bước 5: Chọn Search automatically for updated driver software > Chờ quá trình tìm kiếm và cài đặt hoàn tất.

6. Lỗi thiếu ký hiệu của USB

Lỗi này là lỗi máy tính đã chấp nhận USB nhưng vì thiếu ký hiệu của USB nên không thể hiển thị lên máy tính. Chúng ta sẽ thêm ký hiệu cho USB để có thể hiển thị USB lên máy tính.

Bước 1: Vào ứng dụng This PC của máy tính.

Bước 2: Click chuột phải vào biểu tượng This PC > Chọn Manage.

Vào Manage của This PC

Bước 3: Trong mục Storage chọn Disk Management > Click chuột phải vào ổ đĩa USB > Chọn Chang Drive Letters and Paths...

Chọn Chang Drive Letters and Paths...

Bước 4: Chọn Add...

Chọn Add...

Bước 5: Chọn vào ô Assign the following drive letter > Chọn ký tự mà mình mong muốn ví dụ như D > Chọn OK để hoàn tất.

Thêm kí tự cho USB

Sau khi hoàn tất, máy tính sẽ thông báo ở góc phải màn hình như hình minh họa.

thông báo khi hoàn tất

7. Cổng USB bị khóa

Trong nhiều trường hợp khi máy tính không nhận USB vì cổng USB của máy tính bị khóa, mở cổng USB ta thực hiện theo các bước sau.

Bước 1: Vào biểu tượng Tìm kiếm của máy tính > Gõ Registry Editor > Chọn Registry Editor.

Chọn Registry Editor.

Bước 2: Xác nhận Yes.

Xác nhận Yes.

Bước 3: Sao chép và Dán đường dẫn bên dưới vào ô tìm kiếm > Chọn biểu tượng Start > Trong mục Value date, nếu máy tính bạn đang là số 4 thì hãy đổi thành số 3 > Chọn OK.

Đổi giá trị Value data

8. Cổng USB hoặc thiết bị USB bị lỗi

Cổng USB của máy bạn có thể đã bị hư hỏng, lúc này bạn hãy cắm USB vào các cổng USB khác trên máy tính nếu máy bạn có nhiều cổng USB. Nếu các cổng USB khác nhận được USB thì cổng USB kia của bạn đã bị lỗi và cần được đem đi sửa chữa.

Nếu tất cả các cổng trên máy tính đều không nhận USB bạn nên cắm USB đó vào máy tính khác và xem kết quả:

- Máy tính khác nhận được USB thì các cổng USB của bạn đã bị lỗi bạn nên mang đến các trung tâm laptop để được bảo hành, sửa chữa ví dụ như Thế Giới Di Động, Điện máy XANH nếu bạn có mua hàng tại đó.

- Máy tính khác không nhận được USB thì có thể USB của bạn đã bị lỗi bạn có thể mua thiết bị USB mới để sử dụng. Tham khảo ngay các sản phẩm USB đang được bán tại Thế Giới Di Động TẠI ĐÂY.

Cổng USB hoặc thiết bị USB bị lỗi

Sau khi toàn tất các bước trên hãy khởi động lại máy tính để tiếp tục sử dụng nhé. Trên đây là mộ số cách thông dụng để khắc phục lỗi không nhận USB trên máy tính, mong rằng bài viết này sẽ hữu ích với các bạn. Chúc các bạn thành công!

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Video liên quan

Chủ Đề