Làm cách nào để tải ảnh landsat của hồ chí minh

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường

116 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2017

IV. KẾT LUẬN

Từ kết quả điều tra các chỉ tiêu trong 179 ô

tiêu chuẩn ngoài thực địa tại Ban QLRPH Cần

Giờ kết hợp với ảnh Landsat 8, nghiên cứu đã

xây dựng được bộ mấu khóa giải đoán ảnh cho

12 kiểu trạng thái: rừng gỗ tự nhiên ngập mặn

nghèo, rừng gỗ tự nhiên ngập mặn phục hồi,

rừng gỗ trồng ngập mặn, rừng gỗ trồng núi đất,

rừng gỗ trồng đất cát, rừng gỗ tự nhiên núi đá

phục hồi, đất nông nghiệp ngập mặn, đất trống

ngập mặn, đất có cây gỗ tái sinh ngập mặn, rừng

cau dừa trồng ngập nước, đất khác và mặt nước.

Toàn bộ ảnh vệ tinh của khu vực nghiên cứu

được phân vùng thành 35.200 đối tượng. Dựa

vào mẫu khóa giải đoán ảnh, các đối tượng này

được phân loại thành các trạng thái khác nhau

[độ chính xác 83%] trong đó rừng gỗ trồng ngập

mặn có diện tích lớn nhất 18.283 ha chiếm

28,4%; rừng có trữ lượng nghèo chiếm diện tích

lớn nhất là 19,151 ha, tương ứng 55,2%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aaron K. S., Curt H. D. [2003]. A combined

Fuzzy Pixel- based and Objectbased approach for

classification of High-resolution multispectral data over

urban areas. IEEE transactions on geroscience and

remote sensing, 41, pp. 2354-63.

2. Geneletti D., Gorte B. G. H. [2003]. A method

for object-oriented land cover classification combining

Landsat TM data and aerial photographs. Int. J. Remote

Sensing, 24, pp. 1273–86.

3. Kun Jia, Xiangqin Wei, Xingfa Gu, Yunjun Yao

[2015]. Land cover classification using Landsat 8

Operational Land Imager data in Beijing, China.

Geocarto International, Volume 29, 2014 - Issue 8.

4. Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo [2014]. Ứng

dụng kỹ thuật phân loại ảnh hướng đối tượng nhằm phân

loại trạng thái rừng theo thông tư 34. Tạp chí

NN&PTNT, Số 2/2014.

5. Phan Nguyên Hồng [1999]. Rừng ngập mặn Việt

Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Sohn, Y. & Rebello, N.S. [2002]. Supervised and

spectralangle classifers: Photogrammetric Engineering

& Remote Sensing 68: 1271-1280.

7. Thoonen., Hufkens G., Borre K., Spanhove J. V.,

Scheunders T., Paul. [2011]. Accuracy assessment of

contextual classification results for vegetation mapping.

International Journal of Applied Earth Observation and

Geoinformation, 15, pp. 7-15.

8. Trần Quang Bảo, Nguyễn Huy Hoàng [2011].

Ứng dụng ảnh vệ tinh SPOT5 để xây dựng bản đồ tài

nguyên rừng phục vụ công tác điều tra, theo dõi diễn

biến rừng. Tạp chí NN&PTNT, Số 5/2011.

USING LANDSAT8 SATELLITE IMAGE TO ESTABLISH MANGROVE

FOREST MAP AT CAN GIO, HO CHI MINH CITY

Vo Minh Hoan1, Nguyen Thi Hoa2, Tran Quang Bao3

1,2Vietnam National University of Forestry - Southern Campus

3Vietnam National University of Forestry

SUMMARY

This paper indicates the results of using Landsat8 image - the medium resolution satellite image for classifying

mangrove forest cover and volume maps at Can Gio Protection Forest Management Board, Ho Chi Minh City.

This image was taken on 15/06/2017, combined with the results of field investigate of 179 sample plots which

belongs to 12 land use/land cover types. Based on automatically classification method on eCognition Developer

software, satellite image was segmented into 35,200 objects and forest status map was established with

accuracy at 83%. Total forest area in Can Gio is 34,672 ha, including the mangrove plantation forest which

accounts for the largest area of 18,283 ha [24%]. Besides, a poor volume forest is estimated at 19,151 ha,

accounting for 55.2%. The results of the article are good references for studies on satellite image application in

forest classification, forest management and monitoring.

Keywords: Landsat 8, mangrove forest, object based classification, satellite image.

Ngày nhận bài

: 26/10/2017

Ngày phản biện

: 17/11/2017

Ngày quyết định đăng

: 30/11/2017

Video liên quan

Chủ Đề