Cách ngắt nhịp bài thơ mẹ là tất cả

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Kocnee rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7

Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 Bài đọc hiểu: À ơi tay mẹ, SBT trang 18 Ngữ văn 6 Cánh diều

Hãy thiết kế một tấm bưu thiếp và ghi những lời em muốn dành tặng mẹ sau khi học xong bài thơ À ơi tay mẹ.

Phương pháp giải:

Em có thể thiết kế bưu thiếp bằng cách vẽ, cắt dán,... theo ý tưởng riêng, ví dụ: hình trái tim, hình ảnh mẹ, hình ảnh đôi bàn tay,...

Lời giải chi tiết:

- Em có thể thiết kế bưu thiếp bằng cách vẽ, cắt dán,... theo ý tưởng riêng, ví dụ: hình trái tim, hình ảnh mẹ, hình ảnh đôi bàn tay,...

- Bài thơ giúp em hiểu thêm về sự vất vả, tình yêu thương và đức hi sinh lớn lao của mẹ dành cho những đứa con. Vậy em muốn nói gì với mẹ? Hãy ghi nắn nót điều em muốn nói vào tấm bưu thiếp, Ví dụ: Con cảm ơn mẹ yêu!; Mẹ ơi, con yêu mẹ ! Mẹ ơi, con yêu đôi bàn tay mẹ !

- Hãy chuyển bưu thiếp và những lời yêu thương đó đến mẹ của mình nhé!

Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 Bài đọc hiểu: À ơi tay mẹ, SBT trang 18 Ngữ văn 6 Cánh diều

Đọc bài thơ Tóc của mẹ tôi [Phan Thị Thanh Nhàn], chỉ ra những điểm giống nhau giữa bài thơ này và bài thơ À ơi tay mẹ [Bình Nguyên].

TÓC CỦA MẸ TÔI

Mẹ tôi hong tóc buổi chiều

   Quay quay bụi nước bay theo gió đồng

Tóc dài mẹ xoã sau lưng 

Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.

Tóc sâu của mẹ, tôi tìm

    Ngón tay lần giữa ẩm mềm yêu thương

Bao nhiêu sợi bạc màu sương

Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tôi.

Con ngoan rồi đấy mẹ ơi

  Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh.

                                            [Phan Thị Thanh Nhàn, Con muốn mặc áo đỏ đi chơi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016]

Phương pháp giải:

Đọc 2 bài thơ Tóc của mẹ tôi và À ơi tay mẹ trong SGK để tìm ra điểm giống và khác nhau

Lời giải chi tiết:

Bài thơ Tóc của mẹ tôi [Phan Thị Thanh Nhân] và À ơi tay mẹ [Bình Nguyên] có những điểm giống nhau, chẳng hạn: 

- Đều viết theo thể thơ lục bát.

- Cùng viết về đề tài người mẹ. 

- Cùng thể hiện nỗi lòng thương yêu và tình cảm sâu nặng của người con đối với mẹ.

HocTot.Nam.Name.Vn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6

Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 Bài đọc hiểu: Về thăm mẹ, SBT trang 19 Ngữ văn 6 Cánh diều

Mẹ không có nhà nhưng người con vẫn thấy bóng dáng, cuộc sống của mẹ qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó cho em biết điều gì về người mẹ?

Phương pháp giải:

Đọc và xác định, liên hệ suy nghĩ của bản thân

Lời giải chi tiết:

Về thăm mẹ chiều đông, mẹ không có nhà nhưng người con vẫn thấy bóng dáng, cuộc sống của mẹ qua những hình ảnh: chum tương, nón mê, áo tơi, đàn gà mới nở, cái nơm hỏng vành, trái na cuối vụ. Qua những hình ảnh đó, có thể thấy mẹ hiện ra là người cẩn thận, giản dị, đạm bạc, vất vả, tảo tần sớm hôm. Đặc biệt, mẹ luôn dành tất cả tình yêu thương, sự chăm sóc cho con. Quả ngọt, trái ngon nào cũng dành để chờ mong con về.

Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 Bài đọc hiểu: Về thăm mẹ, SBT trang 19 Ngữ văn 6 Cánh diều

[Câu hỏi 4, SGK] Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...”?

Phương pháp giải:

Đọc văn bản trong SGK và xác định

Lời giải chi tiết:

Người con thấy “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...” vì đã nhận ra phía sau những điều giản đơn thường ngày” là cuộc sống, tâm hồn, tình cảm của mẹ: Mẹ cả đời vất vả, tảo tần. Mẹ cả đời gắn bó với ruộng vườn, cây trái, đàn gà, cày bừa, cấy hái lam lũ, nhọc nhằn. Cả đồ đạc, cây cối, vườn tược trong nhà cũng ấm hơi bàn tay chăm sóc của mẹ. Và hơn hết, mẹ lúc nào cũng yêu thương, chăm chút, thương nhớ tới con.

Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 Bài đọc hiểu: Về thăm mẹ, SBT trang 19 Ngữ văn 6 Cánh diều

[Câu hỏi 6, SGK] Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài thơ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằng lời văn.

Phương pháp giải:

Đọc lại bài thơ, chú ý đến các hình ảnh về ngôi nhà của mẹ, các từ ngữ thể hiện tâm trạng của người con để hình dung và tái hiện cảnh.

Lời giải chi tiết:

- Các em hãy đọc lại bài thơ, chú ý đến các hình ảnh về ngôi nhà của mẹ, các từ ngữ thể hiện tâm trạng của người con để hình dung và tái hiện cảnh.

+ Người con nhìn thấy những gì trong ngôi nhà của mẹ, theo trật tự nào?

+ Người con như thấy mẹ hiện ra từ những gì thân thuộc, giản đơn thường ngày mà mình vừa nhìn thấy ra sao?

+ Người con cảm thấy như thế nào khi nhìn thấy những điều đó? [Ngoài các từ ngữ thể hiện tâm trạng của người con mà bài thơ đã sử dụng, em còn có thể sử dụng thêm các từ ngữ nào để miêu tả tâm trạng người con, ví dụ: bồi hồi, xúc động,...]

- Từ gợi ý trên, hãy viết câu trả lời của em hoặc vẽ tranh để thể hiện hình dung của em. 

Loigiaihay.com

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2TẬP ĐỌC:MẸI. MỤC TIÊU:- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát [ 2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5].- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. [ trả lờiđược các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối ]- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Nắng oi, giấc tròn.- Hiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng…, mẹ là ngọn gió của con suốt đời.* THGDBVMT: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêuthương của mẹII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộclòng.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của Thầy1- Ổn định tổ chức :Hoạt động của Trò- Hát2-Kiểm tra bài cũ :- Gọi HS đọc bài : Sự tích cây vú sữa- 2 HS đọc bài- Cậu bé ham chơi , bị mẹ mắng,+ Vì sao cậu b bỏ nhà ra đi ?vùng vằng bỏ đi- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1+ Khi trở về không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?cây xanh trong vườn mà khócGV nhận xét ghi điểm3- Bài mới :3.1- Giới thiệu: Tiết tập đọc hôm nay các em sẽđược đọc và tìm hiểu bài thơ Mẹ của nhà thơ TrầnQuốc Minh. Qua bài thơ các em sẽ thêm hiểu vềnổi vất vả của mẹ và tình cảm bao la mẹ dành chocác con.3.2-Luyện đọc:- GV đọc mẫu 1 lần : Chú ý giọng đọc chậm rãi,tình cảm ngắt giọng theo nhịp 2 – 4 ở các câu thơ 6chữ, riêng câu thơ thứ 7 ngắt nhịp 3 – 3. Các câuthơ 8 chữ ngắt nhịp 4 – 4 riêng câu thơ thứ 8 ngắtnhịp 3 – 5.- Gọi HS đọc bài- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theodõi và đọc thầm theo.a] Đọc từng dòng thơ :- HS tiếp nối nhau đọc từng dòngthơ trong bài.- GV hướng dẫn HS đọc từ khó- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ.b] Đọc từng đoạn trước lớp :+ Đoạn 1: 2 dòng đầu- Lặng rồi, giấc tròn, suốt đời,kẽo cà, mẹ quạt.+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo+ Đoạn 3 : 2 dòng còn lại- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.- Những ngôi sao/ thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng- Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn giọng [các từgợi tả].con.- Gạch chân: Lặng, mệt, nắng oi, ạời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức, ngọt,gió, suốt đời.- 2 HS đọc- Gọi HS đọc phần chú giải SGKc] Đọc từng đoạn trong nhóm :- Đọc trong nhóm.- Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.d] Thi đọc giữa các nhóm:e] Cả lớp đọc đồng thanh:4- Hướng dẫn tìm hiểu bi:- Gọi HS đọc đoạn 1 :+ Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?- Lặng rồi cả tiếng con ve. Con vecũng mệt vì hè nắng oi [Những conve cũng im lặng vì quá mệt mỏidưới trời nắng oi]- Gọi HS đọc đoạn 2+ Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?- Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mátcho con.- Mẹ được so sánh với những ngôisao “thức” trên bầu trời, với ngọn+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? gió mát lành.- Gọi HS đọc đoạn 3- Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều+ Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài hơn cả những ngôi sao vẫn thứchàng đêm.kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn?* THGDBVMT: Qua cuộc sống hằng ngày, em - HS trả lời.thấy tình cảm của mẹ dành cho chúng ta như - Học thuộc lòng bài thơ.thế nào?5- Học thuộc lòng bài thơ :- GV cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho HShọc thuộc lòng.- Tổ chức thi đọc thuộc lòng- GV nhận xét tuyên dương6- Củng cố – Dặn dò:- GV nhận xét tiết học- Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài : Bông hoa Niềm Vui- 2 dãy thi đua đọc diễn cảm.

Video liên quan

Chủ Đề