Cách tính giờ và ngày lớp 10

Tài liệu Lý thuyết ôn tập và các dạng bài tập Tính múi giờ Địa lí 10do vmvc.com.vn tổng hợp bao gồm 2 phần lý thuyết hệ quả chuyển động tự quay quanh trục và phần thực hành các dạng bài tập tính múi giờtrong chương trìnhĐịa lý 10sẽgiúp các em làm quen với các dạng câu hỏi trong đề thi để các em có thể đạt được kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Bạn đang xem: Các bài tập về cách tính múi giờ

Trước tiên bạn phải biết múi giờ của các nước cần tính Hàn Quốc: +9 Anh: 0 Nga: +4 [Do lãnh thổ nga rộng lớn có đến 9 múi giờ nên mình lấy múi giờ +4 là múi giờ phần lớn lãnh thổ Nga nằm trong đó] Việt Nam: +7 Úc có 3 múi giờ, Đông Úc:+10, Trung tâm:9+1/2, Tây Úc:+8 Hoa Kì cũng giống như Nga nên mình lấy thủ đô Washington DC: -5 Bây giờ ta so sánh các múi giờ của các nước với Hàn Quốc [HQ]: Muốn tính giờ thì ta lấy giờ ở Hàn Quốc rồi cộng hoặc trừ lần lượt với sự chênh lệch hơn hoặc thua các múi giờ của các nước! + Anh thua HQ 9 múi giờ => ở Anh là 0h ngày 28/4 + Nga thua HQ 5 múi giờ => ở Nga là 4h ngày 28/4 + Việt Nam thua HQ 2 múi giờ => ở Việt Nam là 7h ngày 28/4 + Đông Úc hơn HQ 1 múi giờ => ở ĐU là 10h ngày 28/4 + Trung Tâm Úc hơn HQ 1/2 múi giờ => ở đây là 9h30' ngày 28/4+ Tây Úc thua HQ 1 múi giờ => ở Tây Úc là 8h ngày 28/4 + Hoa Kì thua HQ 14 múi giờ [từ -5 đến 9 là 14 đơn vị] => ở Hoa Kì là 19h ngày 27/4 [ta lấy 9h sáng 28/4 trừ đi 14h thì được 19h tối ngày hôm trước tức 27/4]

Chúc bạn học tập tốt !!

_________________________________ khi vọng là đúng nguồn : yahoo _________________________

nếu đúng thì xn nha

Last edited by a moderator: 27 Tháng tám 2013

Reactions: Do Hong Anh

như boboboy đã nói mình có cánh tính này ban xem đúng k nhé Công thức tính giờ. + Thiết lập công thức tính múi giờ: A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:150=x [ làm tròn số theo quy tắc toán học] A thuộc bán cầu tây: [3600-A]:150= y Hoặc A:150=x thì A thuộc múi 24-x. Chú thích: A là kinh độ, x, y là múi giờ  + Tính giờ: Giờ B [ giờ đã biết] “+”; “-” [ khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ]-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây. Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta. + Tính ngày: Cùng bán cầu không đổi ngày.

Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 [ bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại].

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

  • Tm: giờ múi
  • To:giờ GMT
  • m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ: Ở Đông bán cầu : m=[kinh tuyến Đông]: 150 Ở Tây bán cầu: 2 cách Cách 1: m=[3600 - Kinh tuyến Tây]: 150 Cách 2: m = 24 - [Kinh tuyến Tây]: 150

Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy?

Bài làm

Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 [ làm tròn số theo quy tắc toán học là 7]. Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: [3600 - 1000] : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17. Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 [nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T là -7]. Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: [3600 - 1150] : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16 Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8 Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12.

Tương tư tính múi giờ các nước sau:

Nước Kinh độ Múi giờ
Braxin
450T 21


VN 1050Đ 7
Anh 00 0
Nga 450Đ 3
Mỹ 1200T 16
Ac hen ti na 600T 20
Nam Phi 300Đ 2
Dăm bi a 150T 23
Trung Quốc 1200Đ 8
Tính giờ:
  • Giờ… [ giờ đã biết] “+”; “-” [ khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ]-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây.
  • Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta.
Tóm lại:
  • Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương[ múi giờ]
  • Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương[múi giờ]- giờ gốc
Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ [12 + 7 = 19] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ [19 - 12 = 7] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ [12 + 3 = 15] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ [12 + 5 = 17] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ [12 + 8 = 20] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tô ki ô là 21 giờ [12 + 9 = 21]

* Tính ngày:

- Cùng bán cầu không đổi ngày. - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 [ bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại].

Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm

Múi giờ Đổi [giờ đêm]

13 -11 14 -10 15 -9 16 -8 17 -7 18 -6 19 -5 20 -4 21 -3 22 -2

23 -1

I. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:

a. Sự luân phiên ngày đêm.

Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục -> có hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

b. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.

Khái niệm.

  • Giờ địa phương [giờ Mặt Trời]: các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
  • Giờ quốc tế [giờ GMT]: giờ ở múi giờ số 0.

Quy ước:

  • Trái Đất chia thành 24 múi giờ [đánh từ 0 đến 23 từ Đông sang Tây], mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
  • Mỗi múi giờ cạnh nhau hơn hoặc kém nhau 1 giờ.
  • Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông vượt qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại 1 ngày, nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm 1 ngày lịch.

II. Các dạng bài tập Tính múi giờ.

* Thiết lập công thức tính giờ.

  • Gọi A là kinh độ, x, y là múi giờ.
  • Nếu A thuộc bán cầu Đông: Kinh độ A : 150 = x [ làm tròn số theo quy tắc toán học].
  • A thuộc bán cầu Tây: [3600-A]:150=y Hoặc A:150 = x thì A thuộc múi 24-x

Ví dụ: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ, 1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy?

     Bài làm

  • Kinh tuyến 1000 Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 [làm tròn số theo quy tắc toán học là 7].
  • Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: [ 3600 – 1000 ]:15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17.

Xem thêm :  Tóm Tắt Truyện - Top 10 Bài Tóm Tắt Tấm Cám Lớp 10 Mới Nhất

Hoặc 24–7 = 17 => 17 – 24 = -7 [ nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000 T là -7].

  • Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: [3600 – 1150]:15 = 16 nên thuộc múi giờ số 16.

Hoặc 24 – 8 = 16 =>16 – 24 = -8 [ nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1150 T là -8].

  • Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 1760:15=12 [múi giờ số 12].

Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm.

Múi giờ

Đổi [giờ đêm]

13

-11

14

-10

15

-9

16

-8

17

-7

18

-6

19

-5

20

-4

21

-3

22

-2

23

-1

24

* Tính giờ:

  • Giờ B [giờ đã biết] “+”: “-” [ khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ] à “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây.
  • Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta.

* Tính ngày:

  • Cùng bán cầu không đổi ngày.
  • Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 [ bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại].

Ví dụ 1:  Một trận bóng đá tại WORLD CUP 2002 ở Hàn Quốc [1200 Đ], diển ra lúc 13h ngày 1/2/2002 được truyền hình trực tiếp trên thế giới.  Tại các địa điểm Việt Nam [1050], Achentina [600T], LB Nga [450Đ], Oxtraylia [1500Đ] sẽ được xem truyền hình trực tiếp lúc mấy giờ, ngày nào?

Hướng dẩn:

  • Khi có kinh độ ta tính ra múi giờ.
  • Khi biết được múi giờ ta tính xem Hàn Quốc cách các quốc gia cần tính là bao nhiêu múi giờ.
  • Áp dụng công thức tính:

Giờ các nước = giờ nước ta “+”/ “-” số múi

Ví dụ:

* Khi ở HQ lúc 13h ngày 1.6.2002.

  • Hàn Quốc cách Việt Nam: 8-7= 1 múi.

=> 13h – 1 = 12h ngày 1/6/2002.[do VN năm bên trái Hàn Quốc]

* Ở Anh [múi giờ 0]: 0 – 8 = 8 múi

=> 13h – 8 = 5h ngày 1/6/2002.

* Ở Nga [múi số 3]: 3 – 8 = 5 múi.

=> 13h – 5 = 8h ngày 1/6/2002.

* Oxtraylia [múi số 10]: 10 – 8=2 múi.

=> 13h + 2 = 15h ngày 1/6

Vị trí

Hàn Quốc

Việt Nam

Achentina

LB Nga

Oxtraylia

Kinh độ

1200Đ

1050Đ

600T

450Đ

1500Đ

Múi giờ

8

7

4

3

10

Giờ

13h

12h

21h

8h

15h

Ngày, tháng

1.6.2002

1.6.2002

1.6.2002

1.6.2002

1.6.2002

Ví dụ 2: Một máy bay cất cánh tại sân bay Nội Bài vào lúc 6h00 ngày 1/3/2010 và hạ cánh tại London sau 12 giờ bay. Hỏi vào lúc đó tại Tôkiô [1350Đ], New Deli[750Đ], Xitni [1500Đ],Lot Angiolet [1200T], Oasinton [750T] là mấy giờ? Ngày nào?

Hướng dẩn:

Để biết giờ ở các địa điểm trên thì ta phải biết giờ ở London.

  • Hà Nội [múi giờ 7], London [múi giờ 0] cách nhau 7 múi.
  • Khi máy bay xuất phát thì giờ ở London là: 6h – 7múi = 1h
  • Chuyến bay, bay hết 12h mới đến London lúc đó giờ ở London là: 1 – 12 = 11h ngày 1/3/2010.
  • Lúc Hà Nội [múi giờ số 7] là 6h00 ngày 1/3/2010, thì tại Luân Đôn [múi giờ gốc] là 23h00 ngày 28/2/2010. Sau 12 giờ bay, máy bay hạ cánh tại London lúc: 23 + 12 – 24 = 11 giờ ngày 1/3/2010.
  • Tôkiô ở kinh độ 1350Đ, ứng với múi giờ số 9 [135 : 15 = 9]. Vào lúc London 11h00 thì Tôkiô là 20h00 [11 + 9 = 20] cùng ngày.
  • Oasinton ở kinh độ 750T ứng với múi giờ số 5, phía bên trái của Luân Đôn, có số giờ lúc đó là: 11 – 5 = 6 giờ cùng ngày.

Ví dụ 3: Vào lúc 19h ngày 5.2.2003 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22. Hỏi lúc đó là mấy giờ, ngày nào tại các địa điểm sau: Xê-un[1200 Đ], Lot Angiolet [1200 T], Pari[ 20 Đ] , biết rằng Hà Nội 1050.

Hướng dẫn:

  • Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7
  • Khi có kinh độ ta tính ra múi giờ.
  • Khi biết được múi giờ ta tính xem các địa điểm cách Hà Nội là bao nhiêu múi giờ
  • Xê-un thuộc múi giờ số : 1200 : 15 = 8=> Xê-un ở múi giờ số 8.

=> Khoảng cách chênh lệch giữa Xê-un và Hà Nội là: 8 – 7 = 1.

Giờ ở Xê-un: 19 + 1 = 20h, ngày 5/12/2003.

=> Khoảng cách chênh lệch giữa Hà Nội và Pari là: 7 – 0 = 7.

Giờ ở Pari là: 19 – 7 = 12h ngày 5/12/2003.

  • Lot Angiolet thuộc múi giờ: [ 360 – 120 ] : 15 = 16.

=> Khoảng cách chênh lệch từ Hà Nội đên Lot Angiolet: 16 – 7 = 9.

  •  Giờ của Lot Angiolet: 19 + 8 = 28h – 24h = 4h ngày 6/12/2003. [Lot Angiolet nằm ở bán cầu Tây].

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệuLý thuyết ôn tập và các dạng bài tập Tính múi giờ Địa lí 10. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Bpackingapp.com để tải tài liệu về máy tính.

Video liên quan

Chủ Đề