Cách học hóa 12 cho người mất gốc

Có phải bạn đang muốn tìm kiếm thông tin về chủ đề Lấy gốc Hóa 12 cho học sinh mất gốc| Lý thuyết trọng tâm ESTE + LIPIT phải không? Có phải bạn đang cần tìm hiểu chủ đề lớp 12 mất gốc hóa phải không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem chi tiết hướng dẫn này ngay sau đây nhé.

Nhà cái Fi88 tặng thêm 100% cho lần gửi tiền đầu tiên lên đến 2 triệu đồng!
👉 Nạp lại mỗi ngày lên đến 5% siêu hấp dẫn lên tới 6000k!

[button size=”medium” style=”primary” text=”XEM CHI TIẾT VIDEO BÊN DƯỚI” link=”” target=””]

>> Ngoài xem những thông tin về chủ đề lớp 12 mất gốc hóa này bạn có thể xem thêm những bài viết có thông tin hữu ích liên quan đến học tập, truyện tranh, sách vỡ, tài liệu, kiến thức học tập… ở đây [Đa phần là truyện]: //timtruyentranh.com.

Luyện thi môn Hóa 12 dành cho học sinh mất gốc, chuyển khối | Lý thuyết trọng tâm ESTE + LIPIT Đây là khóa học 4 buổi miễn phí của thầy Phạm Thắng trên TYHH dành cho các bạn đã đăng ký nhóm VIP của thầy để các bạn ôn tập lại kiến ​​thức Hóa 12 từ đầu. Ngoài ra thầy còn tặng quà cho những bạn đang cảm thấy mất gốc môn Hóa 12, những bạn chuyển khối thi mà những bạn còn yếu ESTE + LIPIT. Tôi hy vọng loạt bài giảng này của tôi hữu ích với bạn. Nếu thấy hay thì hãy đăng ký kênh của Thầy và bấm chuông để nhận thông báo cho video tiếp theo. Giúp mình chia sẻ vào các nhóm học tập để các bạn khác cùng học. Nếu các bạn muốn đăng ký khóa học VIP TRỰC TIẾP của Thầy khi còn đang khuyến mãi thì liên hệ thầy Nguyễn Thành [Thanh Chiến] admin page Tôi yêu Hóa học. Link fb Thầy Thanh: Hoặc vào Link: Link group trực tiếp VIP để nhận full tài liệu chất lượng: #thayphamthang #Hoahocthayphamthang.

Ngoài xem nội dung có chủ đề Lấy gốc Hóa 12 cho học sinh mất gốc| Lý thuyết trọng tâm ESTE + LIPIT này bạn cũng có thể tìm thấy nhiều thông tin hấp dẫn khác liên quan đến các bài học dành cho học sinh lớp 12 tại đây.

Lấy gốc Hóa 12 cho học sinh mất gốc| Lý thuyết trọng tâm ESTE + LIPIT

Lấy gốc Hóa 12 cho học sinh mất gốc và chuyển khối thi| Lý thuyết trọng tâm ESTE + LIPIT,lấy gốc hóa 12,lấy gốc môn hóa 12,lấy gốc hóa 12 cho học sinh mất gốc,lấy gốc hóa 12 cho học sinh mất gốc và chuyển khối thi,lấy gốc hóa hữu cơ 12,lý thuyết trọng tâm este + lipit,lý thuyết trọng tâm este,lý thuyết este lipit,este,học online,học trực tuyến.

Nhà cái Fi88 tặng thêm 100% cho lần gửi tiền đầu tiên lên đến 2 triệu đồng!
👉 Nạp lại mỗi ngày lên đến 5% siêu hấp dẫn lên tới 6000k!

Chúng tôi rất mong rằng những thông tin này mạng lại giá trị cho bạn. Xin chân thành cảm ơn.

Bạn bất chợt nhận ra kỳ thi đang đến gần hay một năm học sắp kết thúc, mà bản thân vẫn còn đang mơ hồ, hay bị "mất gốc" môn Hóa và bạn thật sự hoảng loạn vì điều đó, muốn bắt đầu học nhưng không biết nên bắt đầu tư đâu, và học như thế nào để nhanh có hiệu quả. Hãy cùng chúng tôi thử 6 bước học trị mất gốc môn Hóa dưới đây, để cùng cải thiện tình trạng học tập của bạn nhé.

Mục lục [Ẩn]

Bạn bị mất gốc môn Hóa hãy tham khảo các phương pháp hữu ích dưới đây để cùng cải thiện nhé 

Bước 1: Chuẩn bị sẵn sàng những công cụ cho môn học

Để học tốt môn Hóa học, các bạn cần trang bị cho mình một lượng kiến thức Toán học cần thiết, nghe thì có vẻ không liên quan cho lắm, tuy nhiên thực tế thì có một số công thức, phương trình của môn Hóa muốn giải quyết được thì bạn cần phải nắm được chắc kiến thức của môn Toán. Vì thế, trước khi bắt đầu học, các bạn cần kiểm tra lại phần kiến thức Toán học về cách giải các phương trình bậc 2, và môn đại số trước nhé.

Bước 2: Bảng tuần hoàn hóa học cần được học thuộc

Muốn học được thật tốt môn Hóa, thì bảng tuần hoàn là một trong những yếu tố thiết yếu để giúp bạn thành công. Học thuộc lòng bảng tuần hoàn để nắm được các yếu tố của các nguyên tố, và biết được sự khác biệt giữa nguyên tố này với nguyên tố kia, hay những nguyên tố nào cùng nhóm với nhau...

Bước 3: Ôn tập lại tất cả những kiến thức đã được học trước đó

Có nghĩa là bạn sẽ phải bắt đầu học từ những khái niệm cơ bản nhất của hệ thống đo lường, phương pháp khoa học, danh pháp hóa học và cấu trúc nguyên tử. Một trong những lý do khiến nhiều bạn cảm thấy môn Hóa học thật sự khó khăn đó là do các bạn đókhông hiểu được hoặc bỏ qua những khái niệm cơ bản từ trước, vì thế rất khó khăn để có thể tiếp nhận những kiến thức mới hoặc những kiến thức nâng cao hơn.

Không chỉ học trong sách giáo khoa, hay tài liệu trên lớp các bạn nên tham khảo thêm về những khái niệm cơ bản, hay kiến thức liên quan về Hóa học được chia sẻ trên các trang web học tập có nhiều phương pháp chia sẻ hay, hay những bí quyết học tập hiệu quả, sẽ không khiến bạn cảm thấy nhàm chán như học trên sách giáo khoa.

Một kinh nghiệm để nhớ lâu, và nhanh hơn đó là không ngồi đọc đi đọc lại, học thuộc miệng, mã hãy viết tất cả chúng ra một cuốn sổ.

Bước 4: Viết giấy ghi nhớ

Khi gặp một khái niệm mới, một nguyên tố mới, một công thức mới, để nhớ lâu và giúp chúng không bị chìm vào quên lãng bằng cách viết ra giấy ghi nhớ. Nơi lưu trữ các giấy ghi nhớ này, sẽ giúp bạn tập trung vào những kiến thức quan trọng, xem lại kiến thức nhanh chóng dễ dàng hơn. Bước này khá đơn giản, nhưng lại đem lại hiệu quả thật sự cho những bạn đang cần học thật tốt môn Hóa.

Bước 5: Nghiên cứu các kỹ thuật, biện pháp giúp ghi nhớ tốt hơn

Việc lưu trữ quá nhiều thông tin cùng một lúc có thể khiến bạn bị rối loạn, rơi vào tình trạng "Râu ông nọ, cắm cằm bà kia", vì thế hãy thử tham khảo và học hỏi thêm về cách đánh dấu, và ghi nhớ chính xác với mỗi phần kiến thức khá nhau. Chẳng hạn như: bạn có thẻ sử dụng các biểu tượng khác nhau cho từng phân tử. Hoặc khi học về một nguyên tố hay một phản ứng  nào đó bạn hãy liên hệ nó với 1 điều thực tế trong cuộc sống, hay một việc liên quan. Khi các bạn tạo một liên kết mạnh mẽ giữa những sự vật với kiến thức sẽ giúp cho bạn nhớ dễ dàng và tự nhiên hơn.

Bước 6: Ứng dụng mô hình 3D

Nghe thì có vẻ khó, bởi từ trước đến nay các bạn đều được hướng dẫn để đọc các sách giáo khoa với các bản vẽ 2D của các phân tử, tuy nhiên Hóa học sẽ được nhìn rõ và chi tiết hơn trong thế giới 3D. Bạn có thể sử dụng một mô hình nào đó hoăc tư duy theo cách tưởng tượng ra hình ảnh cấu trúc phân tử trong không gian 3D, đây là một phương pháp tuyệt với để giúp bạn phát huy sự sáng tạo, tư duy và hơn hết là để hiểu và ghi nhớ.

Chúc các bạn thành công!

Những ai đang theo học khối A thì không thể bỏ qua môn Hóa – một trong ba môn quyền lực của ban tự nhiên. Vậy có ai đang cảm thấy khó khăn vì bị mất gốc Hóa hay không? Và làm cách nào để yêu thương lại một môn tưởng chừng rất khô khan này? Cùng tham khảo các phương pháp dưới đây để trị căn bệnh mất gốc Hóa này nhé.

Mất gốc Hóa học lại từ đâu?

Như chúng ta đã biết, Hóa học là môn thuộc ban tự nhiên, thông thường xếp vào khối A, B. Môn này được các bạn làm quen trong chương trình Hóa học lớp 8. Trong chương trình hóa học 8 các bạn sẽ được giới thiệu các lí thuyết chung nhất, khái quát nhất về bộ môn hóa. Vì vậy thông thường sẽ khá dễ cho các bạn. Điều này làm các bạn chủ quan, không chú tâm vào học.

Tuy nhiên đây thường là các kiến thức sơ khai, nền tảng nhất. Vì vậy lời khuyên cho các bạn đang chuẩn bị làm quen với môn Hóa là hãy học chắc các kiến thức này. Còn đối với các bạn đang trong tình trạng mất gốc thì hãy bổ sung lại kiến thức ngay nhé.

Điểm lại chương trình Hóa học cấp 2

Sau đây là chương trình Hóa được dạy ở lớp 8 để các bạn dễ hình dung mình thiếu kiến thức gì nhé.

– Chương I: Chất – Nguyên tử – Phân tử: chương này gồm 7 bài lí thuyết và 2 bài thực hành, 2 bài luyện tập.

– Chương II: Phản ứng hóa học

– Chương III: Mol và tính toán hóa học

– Chương IV: Oxi – Không khí

– Chương V: Hidro – Nước

– Chương VI: Dung dịch.

Đừng nghĩ rằng đó là các kiến thức không cần thiết vì hóa học là học theo quá trình và còn liên quan đến chương trình học sau. Ví dụ, chương III, IV, V là các chương khá quan trọng đặc biệt áp dụng vào làm bài tập sau này. Trong đó chương IV, V có liên quan đến chương trình hóa lớp 10. Nếu các bạn học tốt ngay từ đầu thì lớp 10 học sẽ rất nhàn.

Hóa học được giảng dạy trong chương trình sẽ gồm Hóa vô cơ và Hóa hữu cơ. Trong đó Hóa vô cơ được được giảng dạy ở chương trình lớp 9 và lớp 10. Chương trình hóa học lớp 9 gồm:

– Chương I: các loại hợp chất vô cơ: học về các axit, bazo

– Chương II: Kim loại

– Chương III: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn Nguyên tố Hóa học

– Chương IV: Hidrocacbon. Nhiên liệu

– Chương V: Dẫn xuất của Hidrocacbon Polime

Trong chương trình hóa học lớp 11 có nửa chương trình vẫn thuộc về hóa vô cơ. Trong đó học về một số hợp chất vô cơ của Nito và Photpho, đã phần nào được học trong chương trình cấp 2.

Hệ thống chương trình nửa lớp 11 và 12 học về Hóa hữu cơ và các ứng dụng của các chất hữu cơ trong cuộc sống. Đây là kiến thức rất khó đòi hỏi các bạn phải có nền tảng hóa vô cơ thật chắc.

Như vậy, chúng ta đã điểm qua chương trình Hóa học từ lớp 8 đến lớp 12. Và cũng đã phần nào giúp các bạn hình dung sợi dây gắn kết trong chương trình học của môn Hóa phải không nào? Từ đó các bạn hãy lập một sơ đồ cụ thể để kiểm tra xem mình đang hổng kiến thức nào trong khung chương trình như trên nhé.

Phương pháp học Hóa từ đầu

Sau khi đã biết mình hổng kiến thức gì, các bạn hãy vạch ra cho mình một lộ trình học phù hợp và khoa học nhé.

– Đầu tiên hãy xác định mục tiêu học của mình: Các bạn đang theo ban tự nhiên thì cần chú trọng học đều tất cả các môn đặc biệt là Hóa. Các bạn có thể tham khảo điểm của một số trường đại học xét tuyển môn này. Dựa vào điểm chuẩn của từng năm để xác định cho mình mức điểm môn Hóa cần đạt được là bao nhiêu. Từ đó lập ra cho mình lộ trình học phù hợp.

Xem Thêm:  Sân Si là gì - Sân Si theo Phật Giáo và văn hóa thường thức

– Hãy lên thời khóa biểu học cho từng tuần, càng chi tiết càng tốt nhé.

+ Đầu tiên bạn nên lập ra một sơ đồ cây gồm 2 phần hóa vô cơ và hóa hữu cơ, kèm đó là những ý chính để có cái nhìn tổng quan về Hóa học.

+ Sau đó từ nhánh lớn Vô cơ và hữu cơ chia thành nhiều nhóm nhỏ. Ví dụ Vô cơ gồm các nguyên tố hóa học, một số axit, bazo quan trọng…Còn hữu cơ có thể chia ra các chất và hợp chất của nó, nhóm hidrocacbon no và không no. Vạch được sơ đồ như vậy các bạn sẽ thấy rõ các lí thuyết nào có liên quan đến nhau để học dễ hơn.

– Một trong những phương pháp trị mất gốc Hóa quan trọng nhất là các bạn nên học thuộc Bảng tuần hoàn và cách sử dụng bảng tuần hoàn. Bởi trong đó mỗi nguyên tố được sắp xếp theo nhóm, gióng theo hàng cột, kí hiệu các bạn đã có thông tin về nguyên tố đó rồi. Nếu cảm thấy khó nhớ, các bạn có thể học thuộc một vài nguyên tố quan trọng và đặc biệt nhất.

– Khi học Hóa, các bạn luôn cảm thấy kho khăn trong việc làm bài tập đúng không nào? Và cả các phương trình hóa học nữa. Vậy cách giúp các bạn nhớ được các phương trình đó là nên học theo nhóm. Ví dụ hãy học các tính chất chung của nhóm Axit, Bazo, một số chất hữu cơ và đồng đẳng xếp vào một nhóm. Từ đó chiếu theo nguyên tố đó thuộc nhóm nào sẽ gồm tính chất hóa học như thế.

– Tiếp đó đến giai đoạn luyện đề. Đừng vội vàng trong luyện đề thi ngay lập tức. Mà các bạn hãy luyện làm các dạng bài theo chuyên đề từ khó đến dễ. Sau khi đã luyện nhuần nhuyễn từng chuyên đề thì các bạn hãy bắt đầu luyện đề thi cụ thể. Trong mỗi đề thi các bạn phân tích các dạng bài rồi nhớ lại cách làm để áp dụng.

Xem Thêm:  Chân thành hay trân thành: từ nào mới là đúng chính tả?

Nếu gặp khó khăn, các bạn có thể nhờ thầy cô hướng dẫn. Tất nhiên là giáo viên sẽ tận tình chỉ bảo nhưng với điều kiện các bạn phải có kiến thức nền tảng trước đó rồi đúng không nào.

Sẽ có nhiều phương pháp để ghi nhớ như viết giấy nhớ, dùng mô hinh 2D, 3D hay cách liên tưởng của bản thân để ghi nhớ dễ hơn. Nhưng trong đó thì sử dụng phương pháp sơ đồ để lập ra kế hoạch học có thể coi là khoa học và hiệu quả nhất. Ngoài ra các bạn có thể kết hợp nhiều cách để có lộ trình học phù hợp nhất với mình.

Với nỗi lo mất gốc Hóa, các bạn có thể từ bỏ ngành học, trường học mà mình vốn rất thích chỉ vì trường có xét tuyển môn Hóa. Nhưng giờ đây, với phương pháp lấy lại căn bản hóa học như trên, các bạn sẽ chẳng lo vì không dám theo đuổi ước mơ của mình nữa. Người ta thường nói thành công bắt đầu từ những nỗ lực. Chỉ cần các bạn có thể kiên trì thì sợ gì nỗi lo mất gốc Hóa phải không nào?

Video liên quan

Chủ Đề