Cách hạch toán khi thanh lý công cụ dụng cụ

Với những CCDC đã được lập chứng từ ghi giảm trong tháng, hệ thống sẽ lấy toàn bộ giá trị còn lại của CCDC để thực hiện phân bổ.

Hệ thống đã tự động thiết lập thông tin tỷ lệ phân bổ CCDC cho từng đối tượng liên quan, kế toán có thể thay đổi lại đúng với với thực tế của doanh nghiệp.

Nhấn Cất.

Bước 3: Hạch toán thu nhập thu được từ việc thanh lý CCDC

Tùy thuộc vào hình thức thanh toán mà việc hạch toán được thực hiện như sau:

  • Nếu thu được bằng tiền mặt thì hạch toán trên phân hệ Quỹ.

Nếu thu được bằng tiền gửi thì hạch toán trên phân hệ Ngân hàng.

Trường hợp thanh lý cần phải xuất hóa đơn thì sẽ thực hiện trên phân hệ Bán hàng [lập hóa đơn bán hàng không kiêm phiếu xuất kho].

Công cụ dụng cụ là những tư liệu tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Công cụ dụng cụ qua một thời gian sử dụng sẽ không còn phù hơp với doanh nghiệp nữa.

Tại thời điểm đó việc thanh lý công cụ dụng cụ là cần thiết để không ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu suất công việc.

Vậy khi nào nên thanh lý, thủ tục và giấy tờ ra sao?

Hoc ke toan tai Thanh Hoa
  1. Khi nào cần thanh lý công cụ dụng cụ.

Giá trị CCDC sẽ bị khấu hao dần theo thời gian.

Đến một thời điểm nhất định tính năng, lợi ích do công cụ dụng cụ đem lại không còn đáp ứng tốt cho sản xuất kinh doanh nữa.

Lúc này doanh nghiệp sẽ phát sinh nhu cầu thanh lý công cụ dụng cụ.

  1. Thủ tục thanh lý công cụ dụng cụ

– Khi các bộ phận, phòng ban sử dụng trình báo về việc hư hỏng.

Nhu cầu đáp ứng của CCDC, bộ phận quản lý tài sản sẽ có trách nhiệm kiểm tra lại tình trạng sử dụng.

– Sau khi có kết quả kiểm tra, bộ phận quản lý tài sản lập phiếu báo hỏng và đề nghị hủy/thanh lý công cụ dụng cụ trình Ban lãnh đạo phê duyệt.

– Sau khi Lãnh đạo phê duyệt thanh lý, cán bộ quản lý tài sản ghi giảm trên sổ theo dõi CCDC, kế toán ghi giảm trên sổ kế toán.

Hoc ke toan tai Thanh Hoa
  1. Cách hạch toán thanh lý Công cụ dụng cụ

– Thu về bán CCDC. Bút toán:

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 711

Có TK 333

– Chi phí khi thanh lý CCDC. Bút toán:

Nợ TK 811

Có TK 111, 112, 131

– Sau khi thanh lý, ghi giảm CCDC.

Nếu CCDC chưa phân bổ hết:

Nợ TK 811

Có TK 142, 242

Nếu đã phân bổ hết, căn cứ biên bản thanh lý, giảm danh sách Công cụ dụng cụ

    Hoc ke toan tai Thanh Hoa

  1. Biên bản thanh lý công cụ dụng cụ

Cần có quyết định hủy/thanh toán công cụ dụng cụ mà Ban lãnh đạo đã ký duyệt trong thủ tục thanh lý.

Đối với nhiều doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư cho công cụ dụng cụ rất lớn,.

Vì vậy việc quản lý giá trị mua vào, khấu hao trong quá trình sử dụng, giá trị thanh lý của công cụ dụng cụ đòi hỏi phải chặt chẽ và chính xác.

Trên đây là thủ tục thanh lý CCDC. Chúc các bạn thành công!

Hoc ke toan tai Thanh Hoa

Nếu bạn đang muốn nâng cao nghiệp vụ kế toán, có thể cân nhắc lựa chọn khóa học tại trung tâm chúng tôi:

Hoc ke toan tai Thanh Hoa

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC

Địa chỉ:

Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa [ Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C]

Với những CCDC đã được lập chứng từ ghi giảm trong tháng, hệ thống sẽ lấy toàn bộ giá trị còn lại của CCDC để thực hiện phân bổ.
  • Hệ thống đã tự động thiết lập thông tin tỷ lệ phân bổ CCDC cho từng đối tượng liên quan, kế toán có thể thay đổi lại đúng với với thực tế của doanh nghiệp.
    • Nhấn Cất.

    Bước 3: Hạch toán thu nhập thu được từ việc thanh lý CCDCTùy thuộc vào hình thức thanh toán mà việc hạch toán được thực hiện như sau:
    • Nếu thu được bằng tiền mặt thì hạch toán trên phân hệ Quỹ.

    • Nếu thu được bằng tiền gửi thì hạch toán trên phân hệ Ngân hàng.

    • Trường hợp thanh lý cần phải xuất hóa đơn thì sẽ thực hiện trên phân hệ Bán hàng [lập hóa đơn bán hàng không kiêm phiếu xuất kho].

    Chủ Đề