Cách chữa bệnh cho cây đào

Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục cây đào bị chảy nhựa, xì mủ ở thân cây qua bài viết sau đây

Cách phòng bệnh chảy nhựa cho cây đào

  • Cần thoát nước tốt cho cây đào.
  • Đầu và cuối mùa mưa cần bón vôi bột để nâng độ pH và khủ trùng đất.
  • Khi cây nảy chồi cần phun các thuốc trừ nấm gốc Đồng để phòng bệnh.
  • Tăng cường chăm sóc cây, tránh gây vết thương cho cây, cuối mùa thu hàng năm, quét vôi hoặc nước Bordeaux đậm đặc lên thân cây.

Nguyên nhân và cách chữa chảy nhựa ở thân cây đào

Nguyên nhân

Khá phức tạp, có thể do sương muối, sâu đục vỏ, đất quá chặt,chăm sóc kém,nhiệt độ quá thấp,...khiến vỏ cây bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào làm tinh bột trong tế bào chuyển thành dịch nhựa và chầy ra liên tục. 

Cách chữa trị

Chúc các bạn thành công !

Xem thêm : Cách trồng đào sau tết

Đào một loại cây không thể thiếu trong các ngày tết, loại cây luôn mang đến những không khí ấm áp, tươi mới trong những ngày tết đến, xuân về. Những cây đào được trồng ở nhà bạn vào những ngày tết đấy không đơn thuần là chỉ chăm sóc đơn giản là được như vậy mà đi thực tế vào các nhà vườn mới thấy, những khó khăn, khổ cực khi đầu tư về thời gian và công sức để có nên những cây đào chưng diện trong gia đình bạn vào những ngày tết.

1. Nguyên nhân gây nên hiện tượng xỉ mủ ở cây đào?

- Có rất nhiều ý kiến cho rằng hiện tượng xỉ mủ đào là do nấm gây nên, thế nhưng qua nghiên cứu cho thấy, bệnh xỉ mủ trên cây đào là do vi khuẩn gây nên.

2. Các biện pháp để phòng tránh bệnh chảy nủ trên cây đào

Vị trí trồng đào: Nên trồng đào ở nơi có vị trí cao, có khả năng thoát nước tốt, tránh tình trạng ứa động nước trên mặt đất, độ ẩm quá cao khiến các loại nấm bệnh dễ phát sinh .

Xử lý ruộng đất đầu và cuối vụ: Cần phải xử lý bằng vôi bột cho đất ở khu vực trồng đào, lúc này giúp độ pH được cân bằng và khử trùng môi trường đất.

cải tạo đất, biến đất chai thành đất nàu nỡ - PH ĐẤT

Chăm sóc cây cẩn thận, hợp lý:  Khi chăm sóc cần phải cần thận, không nên tạo các vết thương trên thân, cành cây. Nếu trường hợp cần cắt tỉa cũng cần phải chọn cắt tỉa vào những ngày tạnh ráo, tránh những ngày nưa dầm, ẩm độ cao. Khi cắt và những ngày như vậy vết cắt sẽ rất lâu khô, sẽ là điều kiện rất thuận lợi để vi khuẩn xâm nhiễm và gây hại.

+ Trong quá trình chăm sóc cũng phải theo dõi cây sát sao và thường xuyên. Quan sát để phát hiện thật sớm những nơi rỉ nhựa.

3. Biện pháp để phòng ngừa hiện tượng xỉ mủ trên cây đào

BIO FUGI

- Sử dụng BIO FUGI định kì để phòng bệnh

- Khi phát hiện đào xỉ mủ, lấy dao cạo lớp vỏ ngoài của cây ta sẽ thấy mạch dẫn của cây có màu thâm, đây chính là do hiện tượng vi khuẩn xâm nhập phá vỡ ống dẫn của cây khiến nhựa cây chảy ra. 

- Trước tiên tiến hành là vệ sinh nơi xỉ mủ. Lấy dao sạch, nhọn cạo qua lớp vỏ bên ngoài. Dùng BIO FUGI  + NANO PRIME quét lên vết bệnh. 2 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 4 ngày.

Ngoài việc nắm được kỹ thuật chăm sóc cây, người trồng đào còn phải tìm hiểu về các loại bệnh trên cây đào cũng như cách chữa trị nó. Điều đó sẽ giúp họ tránh được những rủi ro đáng tiếc do mầm bệnh gây ra. Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này. Từ đó có thêm kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng cây cảnh.

Tổng hợp các loại bệnh trên cây đào thường gặp phải

Trồng đào cảnh vốn không hề đơn giản. Để đào đẹp mà không vướng phải sâu bệnh lại càng khó khăn hơn. Mặc dù vậy, nhờ có kinh nghiệm cùng kỹ thuật chuyên môn cao, nhiều người vẫn có thể cho ra đời những cây đào cảnh “vạn người mê”. Và một trong những bí quyết của họ chính là tìm hiểu rõ về các loại bệnh thường gặp trên cây đào để biết cách phòng tránh hiệu quả.

Dưới đây là một số loại bệnh rất dễ gặp trên cây đào:

  • Sâu đục thân, cành và gốc

Sâu đục thân, cành, gốc là một trong số loại bệnh thường gặp nhất ở cây đào. Khi vướng phải bệnh này, đào sẽ nhanh chóng mất dần sức sống. Thậm chí, nhiều chủ vườn còn mất trẳng cả vườn đào chỉ trong thời gian ngắn do bệnh lây lan rất nhanh.

Rệp muội không làm đào chết ngay. Thay vào đó, chúng sẽ hút nhựa từ từ khiến cho cây ngày càng cằn cỗi, phát triển chậm dẫn tới việc kém ra hoa, lộc, lá.

Người trồng đào cần phải tìm hiểu về các loại bệnh trên cây đào cũng như cách chữa trị nó.

Rất nhiều loại cây có thể dễ dàng bị nhiễm nấm, đào cảnh cũng không ngoại lệ. Khi mắc phải bệnh này, lá thường chuyển sang màu xanh xám và dần dần xoăn lại. 

Nứt thân, xì mủ, thủng lá, nhện đỏ gây hại… cũng là những căn bệnh thường gặp ở đào. Mỗi loại bệnh tuy có một biểu hiện khác nhau nhưng khi chúng tiến triển mạnh, sức sống của đào sẽ đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. 

Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên người trồng nên chú ý tới bệnh chảy mủ, xì mủ trên cây đào để có thể đưa ra biện pháp phòng tránh kịp thời.

Xem thêm thông tin về đào tết:

Cách chữa bệnh cho cây đào

Rất nhiều trường hợp, mặc dù nắm rõ về các loại bệnh trên cây đào và đưa ra phương án phòng ngừa, thế nhưng, đào cảnh vẫn “dính” bệnh. Lúc này, cách tốt nhất chính là tiến hành chữa trị bệnh cho cây ngay tức thì.

Phòng tránh cẩn thận giúp tăng năng suất trồng cây đào cảnh.

Để chữa bệnh cho cây, người trồng nên thực hiện như sau:

  • Sử dụng loại thuốc đặc trị

Ngay sau khi phát hiện mầm mống của mọi căn bệnh, việc dùng thuốc đặc trị là rất cần thiết. Các chuyên gia nông nghiệp cho rằng càng chậm trễ bao nhiêu, cây càng chịu tổn hại bấy nhiêu. 

Tùy từng loại bệnh mà người trồng có thể chọn loại thuốc tương ứng. Nên mua các chế phẩm sinh học để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Mặt khác, mỗi loại thuốc đều có liều dùng, cách sử dụng khác nhau. Đọc kỹ hướng dẫn cũng như trang bị đầy đủ đồ bảo hộ khi sử dụng thuốc đặc trị bệnh cho đào là vấn đề người trồng nên lưu tâm.

  • Phòng tránh các loại bệnh

Phòng tránh là cách tốt nhất để giảm thiểu, ngăn ngừa những thiệt hại do bệnh trên cây đào mang tới. Không ít người do phòng tránh cẩn thận đã giúp tăng năng suất trồng đào cảnh.

Để thực hiện được điều trên, việc chăm sóc đào rất quan trọng. Việc này sẽ giúp đào có sức khỏe tốt để chống lại mọi bệnh tật. Đồng thời, người trồng đào nên tiến hành phun thuốc bảo vệ thực vật vào những dịp nhất định.

  • Nhờ sự hỗ trợ từ các chuyên gia

Những người mới trồng đào thường khó tránh khỏi việc chứng kiến đào mắc bệnh. Lúc này, thay vì lo lắng, hãy nhờ tới sự trợ giúp của các chuyên gia. Với những kinh nghiệm sẵn có của họ, tình trạng có thể sẽ được cải thiện theo hướng tích cực, hạn chế tối đa những mất mát có thể xảy đến.

Nói chung, trồng đào cảnh cũng như nhiều loại cây khác, đều cần nắm vững kỹ thuật chăm sóc và đối phó với mầm bệnh. Mặc dù các loại bệnh trên cây đào là khá nhiều và dễ biến chuyển xấu nêu chậm điều trị. Thế nhưng, chỉ cần bạn lưu ý kỹ những gì được chia sẻ ở trên, đào cảnh sẽ sinh trưởng và phát triển theo đúng mong muốn của bạn. Chúc bạn thành công!

Tình trạng cây đào bị chảy nhựa diễn ra khá phổ biến tại một số vườn đào. Nó tuy không nguy hiểm đến sự sống của cây ngay tức thì nhưng nếu để lâu ngày sẽ rất khó chữa. Để biết cách phòng trừ tình trạng này thì trước hết, người trồng đào phải nắm bắt được nguyên nhân cụ thể. Những gì được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về điều đó.

Triệu chứng và hậu quả của tình trạng cây đào bị chảy nhựa

Trong quá trình trồng đào, người nông dân phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, một trong số đó có thể là tình trạng cây bị chảy nhựa nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng.

Ban đầu, bệnh xuất hiện những dấu hiệu trên vùng thân, cành, đặc biệt là ở vị trí phân nhánh. Tại khu vực bị bệnh, bằng mắt thường sẽ dễ dàng nhìn thấy lớp vỏ có dấu hiệu nứt ra, nhựa cây sẽ từ đó tuôn xuống. Do mất lớp nhựa, thân đào sẽ ngày càng trở nên khô mục.

Bệnh chảy nhựa ở đào vốn không nguy cấp, nhưng nếu để tình trạng diễn ra lâu ngày, bệnh sẽ khiến cây bị vàng lá và rụng. Nghiêm trọng nhất là toàn bộ cây đào rơi vào tình trạng bị chết khô. Lúc này, người trồng đào sẽ chịu thiệt hại lớn về kinh tế.

Xem thêm thông tin về đào tết:

Nguyên nhân gây ra tình trạng cây đào bị chảy nhựa

Không dễ dàng để có thể nhận biết được nguyên nhân gây chảy nhựa ở đào. Sở dĩ là bởi tình trạng này có thể xuất hiện do nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên, người trồng đào có lâu năm thường dự đoán được yếu tố khiến đào chảy nhựa để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.

Một vài nguyên nhân phổ biến nhất có thể kể đến là:

  • Thời tiết gây sương muối trong nhiều ngày
  • Đào bị sâu đục vỏ
  • Nhiệt độ trồng đào quá thấp so với mức cần thiết
  • Đất quá chặt

Những nguyên nhân này đều có thể khiến vỏ cây đào bị tổn thương. Lợi dụng tình trạng đó, nấm xâm nhập sâu vào khu vực tổn thương và làm cho tinh bột chứa trong tế bào biến thành nhựa.

Ngoài những lý do mang tính khách quan thì một nguyên nhân chủ quan nữa cũng khá quan trọng chính là việc thiếu cẩn trọng của người trồng đào. Trong quá trình chăm sóc, nếu không áp dụng đúng kỹ thuật, thực hiện sai phương pháp thì việc đào bị chảy nhựa cũng không có gì là quá khó hiểu.

Cách phòng trừ cây đào bị chảy nhựa

Điều quan trọng nhất để phòng tránh tình trạng sự sinh trưởng của đào bị ảnh hưởng do chảy nhựa chính là áp dụng các biện pháp phòng trừ. Người trồng đào có thể lưu ý một số vấn đề sau trong quá trình chăm sóc cây:

Học hỏi cách phòng trừ cây đào bị chảy nhựa để bảo vệ cây
  • Bón phân hữu cơ đều đặn, đúng liều lượng để đảm bảo độ tơi xốp của đất, đồng thời giúp cây sinh trưởng tốt nhất
  • Thực hiện các đợt tỉa cành, lá
  • Trong quá trình chăm sóc cần cẩn trọng để tránh gây tổn thương cho cây

Nếu không may mắc phải tình trạng trên, người trồng đào cũng không cần phải quá lo lắng. Vẫn có một số biện pháp giúp khắc phục tình trạng này. Tùy vào từng trường hợp, người trồng có thể chọn ra biện pháp cụ thể để áp dụng.

Một vài biện pháp phổ biến như sau:

  • Cạo sạch vết nhựa trên cây và tiến hành quét vôi lên vị trí bị bệnh để điều trị
  • Cào đất xung quanh để tạo độ thông thoáng cho cây, dùng dao tiệt trùng để cạo lớp nhựa. Sau đó, dùng thuốc Aliette 80WP pha với liều lượng vừa đủ để quét lên cây. Thực hiện đúng quy trình thì sau một thời gian, cây bị thối vỏ do chảy nhựa sẽ dần hồi phục.
  • Dùng một số loại thuốc bảo vệ thực vật và phun lên cây ngay khi phát hiện bệnh

Việc chăm sóc và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cây phát triển chính là cách tốt nhất để không phải đối mặt với tình trạng cây đào bị chảy nhựa. Bởi vậy, sau tất cả, bạn cần phải nắm được kiến thức căn bản về kỹ thuật trồng đào trước khi bắt tay vào thực hiện. Như vậy sẽ giúp việc sở hữu vườn đào đẹp mắt, khỏe mạnh dễ dàng hơn.

Video liên quan

Chủ Đề