Các trò chơi cho học sinh lớp 4

1Khoá luận tốt nghiệpmở đầu1 - lý do chọn đề tàiHọc sinh Tiểu học có độ tuổi từ 6 -11 tuổi, đây là giai đoạn học sinh cónhiều biến đổi trong nhận thức, trí tuệ và trong tâm sinh lý của trẻ. Hơn nữa,trong giai đoạn này nhận thức của trẻ chủ yếu là nhận thức cảm tính, nhậnthức lý tính cha phát triển, t duy trực quan còn chiếm u thế, t duy tởng tợngcòn hạn chế. ở trẻ cha có khả năng tập trung chú ý lâu dài vào đối tợng, do cơthể trẻ cha hoàn thiện về các chức năng sinh lý, vì vậy các em dễ mệt mỏi,chán nản, dễ hng phấn say mê nhng cũng dễ bị kích động bi quan. Trẻ ở độtuổi này rất dễ bị hiểu động, tò mò thích khám phá nhng lại thiếu khả năng tựkiềm chế bản thân mình.Chúng ta biết rằng nội dung hình học ở Tiểu học nói chung, ở lớp 4,5nói riêng chiếm khối lợng kiến thức lớn, trừu tợng, nó đòi hỏi ngời học sinhphải có sự t duy, tởng tợng và liên kết khá cao. Những bài toán hình học thờngkhô khan, khó giải quyết bằng các thao tác t duy cụ thể. Vậy làm thế nào đểcác em có những giờ học hình sôi nổi, nhẹ nhàng mà vẫn lĩnh hội đợc tri thức.Trải qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà giáo dục đã tìm ra một phơng pháp[PP] phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà vẫn đảm bảo cho trẻ đápứng mục tiêu môn học. Đó chính là PP trò chơi một trong những PP dạyhọc theo hớng tích cực của học sinh. PP trò chơi là một phơng pháp dạy học[PPDH] sử dụng đến các hình thức của trò chơi để qua đó giúp học sinh lĩnhhội , khám phá tri thức. Từ đó hình thành nên những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết.Trò chơi là một hình thức học tập nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vàocác hoạt động học tập tích cực, sáng tạo. Các em vừa có thể đợc vui chơi, giảitrí nhng lại lĩnh hội đợc kiến thức trong giờ học. Sự đan xen giữa chơi màhọc , học mà chơi nó giúp học sinh giảm tải đi những giờ học tẻ nhạt,căng thẳng , mệt mỏi và từ đó hình thành nên ở học sinh lòng say mê tinh thầntự khám phá tri thức. Đây là điều cần thiết phải hình thành ở học sinh trongquá trình dạy học. Đúng nh nhà tâm lý học ngời Nga B.C.Grê-nhi-xkai-a đãcho rằng chúng ta không những phải tạo cho trẻ thì giờ để chơi mà còn phảilàm cho toàn bộ cuộc sống của trẻ đợc nuôi dỡng bằng trò chơiChính vì những vấn đề nêu trên, tôi đã chọn cho mình đề tài Tổ chứctrò chơi cho học sinh lớp 4,5 thông qua dạy học nội dung hình học để tìmhiểu và nghiên cứu sâu hơn trong khoá luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứuTừ việc làm rõ cơ sở lý luận của phơng pháp trò chơi học tập chúng tôitiến hành tìm hiểu cách sử dụng PP này trong dạy học nội dung hình học lớpVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp24, 5ở Tiểu học để đạt hiệu quả cao. Bên cạch đó, tìm hiểu trên thực tế việc sửdụng PP trò chơi học tập ở trờng Tiểu học và đa ra một số ý kiến đề xuất.3. đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tợng nghiên cứuVấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học nội dunghình học lớp 4, 5.3.2. Phạm vi nghiên cứuCách thức tổ chức trò chơi và thực tế việc tổ chức trò chơi học tập trongdạy học nội dung hình học 4, 5 ở trờng Tiểu họcThời gian: Từ ngày 18/2/2008 đến ngày 11/4/20084. Các phơng pháp nghiên cứu- PP nghiên cứu tài liệu lý luận- PP trò chuyện- PP điều tra, quan sát, thống kê5. Cấu trúc khoá luậnNgoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, và tài liệu tham khảo, nộidung chính của khoá luận gồm:Chơng 1: Cơ sở lý luận1.1.Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối bậc Tiểu học1.2. Đặc điểm môn Toán ở Tiểu học1.3. Đặc điểm phơng pháp dạy học ở Tiểu học1.4.Vai trò của trò chơi trong việc giáo dục học sinh Tiểu học1.5. Kết luậnChơng 2: Môn toán 4, 5 và cách tổ chức trò chơi trong dạy học nộidung hình học2.1. Môn Toán lớp 4,52.2. Cách tổ chức trò chơi trong dạy học nội dung hình học 4,52.3. Kết luậnChơng 3: Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy họcnội dung hình học lp 4, 53.1.Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy họcnội dung hình học lớp 4,53.2. Một số ý kiến đề xuấtVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học3Khoá luận tốt nghiệp3.3. Giải pháp3.4.Kết luậnnội dungChơng 1: Cơ sở lý luận1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối bậc Tiểu họcQuá trình nhận thức của học sinh Tiểu học phân chia thành hai giaiđoạn: Giai đoạn đầu ứng lớp 1.2.3 [từ 6- 9 tuổi], ở giai đoạn này học sinhnhận thức cảm tính là chủ yếu, t duy hết sức cụ thể, giai đoạn sau ứng lớp 4.5 [từ 9- 11 tuổi], ở giai đoạn này hệ thống tín hiện thứ hai phát triển nhng còn ởmức độ thấp. Khả năng phân tích của học sinh còn kém, các em thờng tri giáctrên tổng thể, tri giác không gian chịu nhiều tác động của trờng tri giác gây racác biến dạng, ảo giác. So với học sinh ở đầu bậc Tiểu học, các em học sinhcuối bậc Tiểu học đã có các hoạt động tri giác phát triển và đợc hớng dẫn bởicác hoạt động khác nên chinh xác dần.Sự chú ý không chủ định ở học sinh Tiểu học còn chiếm u thế. Sự chú ýnày không bền vững nhất là đối với các đối tợng ít thay đổi. Do thiếu khả năngtổng hợp nên sự chú ý của học sinh còn bị phân tán nên dễ bị lôi cuốn vàohình ảnh trực quan gợi cảm. Sự chú ý của học sinh Tiểu học thờng hớng ra bênngoài vào hành động chứ chua có khả năng hớng vào bên trong, vào t duy. Trínhớ trực quan hình tợng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ logic, hìnhVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp4tợng hình ảnh cụ thể dễ ghi nhớ hơn là các câu chữ khô khan. ở giai đoạn cuốibậc Tiểu học trí nhớ tởng tợng có phát triển nhng còn tản mạn, ít có tổ chức váchịu nhiều hứng thú của kinh nghiệm sống và các mẫu hình đã biết.Với các đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học đã nêu ta phải lựachọn để sử dụng PPDH vào trong quá trình giải các bài tập toán để đạt đợchiệu quả cao, làm thế nào để thu hút đợc sự chú ý của học sinh Tiểu học, giúphọc sinh Tiểu học hiểu đợc bản chất của bài toán, bản chất của vấn đề, biếtcách giải một cách khoa học, logic đống thời phát triển khả năng t duy củahọc sinh Tiểu học.1.2. Đặc điểm môn Toán ở Tiểu họcMôn toán ở Tiểu học là một môn học thống nhất không đợc chia thànhcác phân môn nh ở Tiếng việt. Chơng trình môn Toán ở Tiểu học bao gồm cáctuyến kiến thức chính sau: Số học [số tự nhiên, số thập phân, phân số], các yếutố đại số, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, đại lợng và đo đại lợng, giải toáncó lời văn.Nội dung hình học ở Tiểu học không đợc trình bày thành từng chơng,từng phần riêng biệt, mà đợc sắp xếp xen kẽ với các tuyến kiến thức khác. Sựsắp xếp xen kẽ này đợc quán triệt trong cấu trúc chung của toàn bộ chơngtrình và sách giáo khoa, nó cũng đợc thể hiện trong từng bài, từng tiết. Trongmỗi bài, thì việc giải các bài toán hình học lại chiếm một thời lợng khá lớn, đólà hình thức hoạt động chủ yếu trong hoạt động nhận thức của học sinh.Các bài toán hình học nói riêng và các bài toán toán học nói chung đâylà phơng tiện rất hiệu quả và không thể thay thế trong việc giúp học sinh nắmvững tri thức, phát triển t duy và hình thành kĩ năng, kĩ xảo, ứng dụng kiếnthức vào thực tiễn.Vì vậy, tổ chức có hiệu quả việc dạy giải các bài toán toánhọc có vai trò quan trọng đối với việc dạy học toán ở Tiểu học và các chơngtrình học ở phổ thông.1.3. Đặc điểm Phơng pháp dạy học Tiểu học1.3.1. Khái niệm phơng pháp dạy họcPPDH là PP đợc xây dựng và vận dụng vào một quá trình cụ thể, đó làquá trình dạy học. Vì vậy PPDH là tổ hợp những cách thức hoạt động của giáoviên và học sinh nhằm đạt đợc các mục tiêu dạy học .PPDH toán là sự vận dụng một cách hợp lý các PPDH theo đặc trngmôn toán.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp5Các PPDH phải nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đó là :- Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phổ thông cơ bản,hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nớc và hệ thống những kỹ năng kỹ xảo tơngứng.- Phát triển ở các em năng lực hoạt động trí tuệ trên cơ sở đó hình thànhở các em cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của conngời mới.Nh vậy PPDH là tổ hợp những cách thức hoạt động của thầy và tròtrong quá trình dạy học, đợc tiến hành dới vai trò chủ đạo của thầy nhằm thựchiện tốt nhiệm vụ dạy học.1.3.2. Một số đặc điểm của phơng pháp dạy học ở Tiểu họca] PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy họcNội dung dạy học quy định PPDH nội dung dạy học là cái khách quan,PPDH là cái chủ quan cách thức con đờng nhằm truyền tải nội dung dạy học.Khi nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi của PPDH.b] PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào các đặc điểm tâm sinh lý của ngời học- Nhận thức của học sinh Tiểu học chủ yếu là nhận thức cảm tính, từ cụthể đến trừu tợng. Do đó PP trực quan rất hay đợc sử dụng trong nhà trờngTiểu học.- Độ tuổi học sinh Tiểu học còn nhỏ, từ 6- 11tuổi cho nên khả năng chúý và trí nhớ còn kém bền vững. Hơn nữa học sinh dễ mệt mỏi và chán nản, dođó không nên sử dụng một PPDH duy nhất mà phải kết hợp đan xen nhiềuPPDH khác giúp trẻ tập trung chú ý cao, gây hứng thú học tập.c] PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào các yếu tố khác nh phơng tiện dạy học,hình thức tổ chức dạy họcd] PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào vai trò của nhà s phạm [giáo viên], vai tròcủa thầy và cô giáo có vị trí quan trọng. Đối với học sinh Tiểu học thầy và côgiáo luôn là ngời mẫu lý tởngdo đó một giờ học thành công hay không phụthuộc phần lớn vào khả năng s phạm của ngời giáo viên.1.3.3. Một số PPDH tích cựcPPDH tích cực là hệ thống các PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu cơ bản củamục tiêu giáo dục, có khả năng định hớng cho việc tổ chức quá trình dạy họcthành quá trình tự học, quá trình kết hợp cá nhân và xã hội hoá việc học tập.Mỗi PP có một đặc trng riêng do đó trong quá trình dạy học phải biết khaithác và tận dụng những mặt mạnh, hạn chế khắc phục những điểm yếu củaVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học6Khoá luận tốt nghiệpchúng. Hệ thống các PPDH tích cực đó là sự tích hợp và kết hợp của nhiều PPtrong đó có một số PP điển hình nh :+ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề+ PP thảo luận nhóm+ PP trò chơi....* u điểm của PPDH theo hớng tích cựcDạy học theo hớng tích cực thì dù ở thời điểm nào vai trò và hoạt độngcủa ngời học cũng luôn đợc tập trung và chú ý hay nói cách khác đây là cáchdạy học lấy học sinh làm trung tâm. Mặt khác, dạy học theo PP này đòi hỏihọc sinh phải tự mình tìm ra trí thức mới ngời học phải tự học, tự rèn luyệnnắm vững tri thức để vận dụng linh hoạt vào những tình huống cụ thể của họcsinh. So với PPDH truyền thống, PPDH tích cực có nhiều u điểm nổi bật ta tìmhiểu qua bảng so sánh sau:Bảng số 1Đối tợngso sánhChỉ tiêu so sánh1.Mục tiêu dạy học2.Nội dung dạy họcPPDH theohớng tích cựcChuẩn bị cho học sinhthích ứng, hoà nhập vớixã hội, phát triển cộngđồng tôn trọng nhu cầu,lợi ích khả năng của họcsinhChú trọng đến các kỹnăng thực hành, vận dụngkiến thức, năng lực pháthiện và giải quyết vấn đềtrong thực tiễnVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcPPDH truyền thốngGiáo viên có nhiệm vụtruyền đạt hết kiến thứcquy định trong chơngtrình sách giáo khoaChú trọng đến hệ thốngkiến thức lý thuyết, cáckhái niệm định luật, họcthuyết khoa học7Khoá luận tốt nghiệp- Tập trung vào hoạt động - Tập trung vào hoạtcua học sinhđộng của giáo viên3.Phơng pháp dạyhọc- Giáo viên tổ chức, hớngdẫn, điều khiển các hoạtđộng nhận thức của họcsinh.- Giáo viên trình bày cặnkẽ nội dung bài học ,cốgắng truyền thụ vốnkinh nghiệm và sự hiểubiết của bản thân chohọc sinh- Học sinh tích cực t duy, - Học sinh thụ động lắngtích cực tìm hiểu vấn đề, nghe và ghi chép đúngtự mình chiếm lĩnh tri lời thầy giảng.thức- Bài học đợc xây dựng từnhững đóng góp của họcsinh thông qua nhữnghoạt động do giáo viên tổchức khai thác vốn hiểubiết kinh nghiệm của từnghọc sinh và tập thể lớp.- Giáo viên huy độngvốn kiến thức của mìnhđể xây dựng bài giáo ánthiết kế theo đờng thẳngđồng loạt cho cả lớp chủđộng thực hiện giáo ánđã chuẩn bị.- Giao tiếp trò trò - Giao tiếp thầy- trònổi lênnổi lên.- Giáo viên khuyến khích - Giáo viên hạn chế họchọc sinh nêu ý kiến cá sinh nêu ý kiến cá nhânvề vấn đề học tậpnhân về vấn đề học tập.- Học sinh tự lấy ví dụ, - Giáo viên cho ví dụgiáo viên giúp các em tự mẫu và yêu cầu học sinhgiải quyết bài tập theo giải các bài tập tơng tựnhiều dạng khác nhau.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học8Khoá luận tốt nghiệp- Gv khuyến khích học - Giáo viên hạn chế sựsinh nêu thắc mắc trong thắc mắc của học sinhkhi nghe giảng.trong quá trình giảng.- Bài làm sáng tạo tìm tòi - Làm đúng nh sách giáomới đợc điểm cao.khoa nh lời thầy giảngmới đợc điểm cao.- Khuyến khích học sinh - Giáo viên hạn chế họcnhận xét, bổ sung, tham sinh nhận xét, bổ sunggia ý kiến vào câu trả lời cho câu trả lời của bạn.của bạn trong quá trìnhhọc tập.4. Hình thức tổ chứcdạy học- Nhiều giờ học đợc tiếnhành trong phòng thínghiệm, ngoài trời, vờnthực nghiệm, cuộc sốngxung quanh..- Bài học chỉ đợchành trong lớpđiểm thu hút họcchỉ là bảng đen vàviên.tiếnhọc,sinhgiáo- Bài học đợc bố trí theo - Học sinh ngồi theohớng học sinh, mặt đối dãy, hớng lên bảng cốmặt thuận lợi cho việc địnhthảo luận của từng chủ đề5. Đánh giá xếp loại-HS tự đánh giá về kếtquả học tập của mình, cósự đánh giá lẫn nhau vềmức độ đạt đợc mục tiêucủa từng phần kết hợp vớiđánh giá của giáo viên.- Giáo viên là ngời duynhất có quyền đánh giákết quả học tập của họcsinh. Chỉ tiêu đánh giáthờng chú ý nhiều đếnkhả năng ghi nhớ và táihiện các thông tin màgiáo viên đã cung cấp1.4. Vai trò của trò chơi trong việc giáo dục học sinh Tiểu họcVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp9Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu đợc tổ chức đúngđắn, hợp lý thì trò chơi sẽ là phơng tiện rất tốt để giáo dục toàn diện trẻ em cụthể là:+ Trò chơi giúp trẻ thu lợm đợc những hiểu biết về thế giới xung quanhnói chung, về các hoạt động của ngời lớn nói riêng. Dần dần ở các em sẽ hìnhthành nên nhu cầu muốn tác động đến thế giới đó nh ngời lớn.+ Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ hoàn thiện cácqua trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy tởng tợng sáng tạo.+ Trò chơi giúp trẻ em hình thành ý trí và tính cách, bồi dỡng cho trẻnăng lực hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho chúng thống nhất những nỗ lựcchung để giải quyết một nhiệm vụ nào đó.+ Trò chơi còn khuyến khích các em biểu hiện tính sáng tạo và tính độclậpNgoài ra, trò chơi còn giúp trẻ em hình thành và phát triền nhiều phẩmchất nh: lòng dũng cảm, tính kiên trì, ý thức tập thể, tình bạn và tình đồngđội...Qua trò chơi học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hànhvi chẳng hạn nh: qua một trò chơi tiếp sức [ nh thi tiếp sức giải toán ] sẽ giúpcho các em thể nghiệm đợc tính kiên trì, bền bỉ, tinh thần trách nhiệm tronghọc tập cũng nh trong ý thức tập thể trong hoạt động chung. Chính nhờ sự thểnghiệm này các em sẽ dần dần đợc hình thành những hành vi ứng xử trongcuộc sống. Đồng thời qua trò chơi học sinh cũng hình thành đợc những nănglực quan sát, kỹ năng phê phán, đánh giá hành vi của ngời khác. Bằng tròchơi, việc rèn luyện các kỹ năng đợc tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinhđộng, không khô khan nhàm chán. Học sinh đợc lôi cuốn vào quá trình luyệntập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Vì vậy, hiệu quảhọc tập của học sinh tăng lên. Nh vậy có thể nói rằng qua trò chơi, trẻ em dầndần phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ, đúng nh A.X. Makarenkô nói: Trẻ emtrong trò chơi nh thế nào thì phần lớn nó sẽ nh thế trong công việc khi nó lớnlên. Trò chơi trở thành một hoạt động sống không thể thiếu đợc đối với trẻem.1.5.Kết luận: Qua đó, ta thấy rằng PP trò chơi học tập thuộc nhóm PPDH tíchcực góp phần đổi mới các PPDH. Nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý củahọc sinh Tiểu học, phù hợp với nội dung của các môn học nh : Toán, Tự nhiênXã hội, đạo đức, Tiếng việt ở Tiểu học. PP trò chơi có vai trò rất quan trọngtrong dạy học, nó tạo cho học sinh một phong cách học tập riêng, tự lập vàsáng tạo.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp10Chơng 2:Môn toán 4, 5 và cách tổ chức trò chơitrong dạy học nội dung hình học2.1. Môn toán lớp 4, 52.1.1. Vị trí vai trò toán 4, 5Ta có thể nhận thấy rằng toán 4 mở đầu cho giai đoạn mới của học sinhTiểu học. Bởi vì ta biết theo chơng trình Tiểu học mới hiện nay bậc Tiểu họcchia thành 2 giai đoạn.+ Giai đoạn 1: từ lớp 1đến lớp 3 [ ứng với độ tuổi từ 6 đến 9 tuổi] đây làgiai đoạn học tập cơ bản.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp11+ Giai đoạn 2 : lớp 4 đến lớp 5 [ ứng với độ tuổi từ 9 đến 11] đây là giaiđoạn học tập sâu. chính vì thế toán 4 mở đầu cho giai đoạn học tập sâu nó cóvị trí và vai trò hết sức quan trọng, là cầu nối liền kiến thức từ giai đoạn họctập cơ bản sang giai đoạn học tập cao. Phát triển t duy hơn đó là giai đoạn họctập sâu. Học tốt toán 4 nó là cơ sở vững chắc, là nền tảng cho học sinh học tốttoán 5 vì toán 5 nó kết thúc quá trình học tập ở tiểu học, nó là cơ sở cho cácbậc học cao hơn.Nội dung chủ yếu của Toán 5 là dạy học và ứng dụng những kiến thức,kỹ năng về số thập phân và 4 phép tính với số thập phân. có thể nói đây là sựkết tinh các kết quả của quá trình dạy học số học ở Tiểu học. để học tập cóhiệu quả về số thập phân và các phép tính với số thập phân, học sinh phải huyđộng những kiến thức và kĩ năng về số tự nhiên, phân số, số đo đại lợng và cácphép tính với các loại số này đã đợc học từ lớp 1 đến lớp 4. Ngợc lại khi họcvà thực hành với số thập phân học sinh vừa hiểu sâu sắc hơn các số đã học,vừa hệ thống hóa và củng cố kiến thức kĩ năng về các số, phép tính đã học.Nh thế phạm vi và cấu trúc nội dung của chơng trình môn toán ở Tiểu học đãtạo điều kiện cho học sinh phát triển các kiến thức và kĩ năng cơ bản của sốhọc ngày càng sâu rộng, đến lớp 5 có thể đạt tơi đỉnh cao của sự phát triển đó.- Quá trình dạy học toán 5 luôn luôn gắn với việc củng cố ôn tập cáckiến thức và kĩ năng cơ bản của môn toán ở Tiểu học. Đặc biệt, toán 5 dành 36tiết để tổng ôn tập cuối cấp học. Đây là cơ hội đê học sinh ôn luyện, nắm vữnghơn, có hệ thống hơn những kiến thức và kĩ năng cơ bản, trọng tâm của môntoán ở Tiểu học , chuẩn bị cho học tập tiếp ở Trung học cơ sở.- Nếu coi toán 4 là sự mở đầu thì toán 5 là sự phát triển tiếp theo và ởmức cao hơn, hoàn thiện hơn của giai đoạn dạy học các nội dung cơ bản nhngở mức sâu hơn, trừu tợng và khái quát hơn so với giai đoạn các lớp 1, 2, 3. Dođó, cơ hội hình thành và phát triển các năng lực t duy, trí tởng tợng khônggian, khả năng diễn đạt cho học sinh sẽ nhiều hơn, phong phú và vững chắchơn so với các lớp trớc.Nh vậy, toán lớp 5 sẽ giúp học sinh đạt đợc những mục tiêu dạy họctoán, không chỉ ở lớp 5 mà ở toàn cấp Tiểu học.2.1.2. Nội dung hình học lớp 4, 52.1.2.1. Nội dung hình học lớp 4Dạy học các yếu tố hình học toán 4 bao gồm những nội dung chínhsau:- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song songVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp12- Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi2.1.2.2. Nội dung hình học lớp 5Dạy học các yếu tố hình học lớp 5 bao gồm những nội dung chủ yếu sau:- Hình tam giác, diện tích hình tam giác- Hình thang, diện tích hình thang- Hình tròn, đờng tròn, diện tích chu vi hình tròn- Hình hộp chữ nhật , diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tíchhình hộp chữ nhật.- Hình lập phơng ,diện tích xung quanh,diện tích toàn phần, thể tích củahình lập phơng.- Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu- Ôn tập , hệ thống hoá các yếu tố hình học cuối cấp Tiểu học2.1.3. Mục tiêu nội dung hình học lớp 4,52.1.3.1. Mục tiêu nội dung hình học lớp 4- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đờng thẳng vuông góc, haiđờng thẳng song song, một số đặc điểm về cạnh góc hình chữ nhật, hìnhvuông, hình bình hành, hình thoi.- Biết vẽ: đờng cao trong tam giác, hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song, hình chữ nhật, hình vuông.- Biết tính chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi.- Biết chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2...- Biết tính khoảng cách trên thực tế [trên mặt đất] khi biết khoảng cáchgiữa hai điểm tơng ứng trên bản đồ và tỉ lệ xích của bản đồ.2.1.3.2. Mục tiêu nội dung hình học lớp 5- Nhận biết đợc hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình trụ,hình cầu và một số dạng của hình tam giác.- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn, diện tích tam giác, diện tích hìnhthang.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp13- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộpchữ nhật và hình lập phơng.2.2. Cách tổ chức trò chơi cho học sinh trong dạy học nội dung hình học4,52.2.1. Phơng pháp trò chơi2.2.1.1. Khái niệmTrò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhấtđịnh và có những quy định mà ngời chơi phải tuân thủ. Nếu vui chơi là mộtthuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của mọi ngời tạo ra sựsảng khoái, th giãn về thần kinh, tâm lý thì trò chơi là sự vui chơi có nội dungcó tổ chức của nhiều ngời, có quy định luật lệ mà ngời tham gia phải tuân thủtheo. Nếu vui chơi của cá nhân đợc tổ chức dới dạng trò chơi thì nó sẽ manglại ý nghĩa giáo dục rèn luyện đối với ngời chơi đặc biệt là đối với thiếu niênnhi đồng và sẽ có tác dụng góp phần hình thành nên những phẩm chất nhâncách cho trẻ.Tóm lại, trò chơi là một hoạt động của con ngời nhằm mục đích trớctiên và chủ yếu là vui chơi giải trí, th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng,nhng qua trò chơi ngời chơi còn có thể đợc rèn luyện thể lực, rèn luyện cácgiác quan tạo cơ hội giao lu với mọi ngời, cùng hợp tác với bạn bè, đồng độitrong nhóm, tổ...Trò chơi có những đặc trng cơ bản sau:- Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời cũng nh hoạtđộng học tập, lao động...- Trò chơi có chủ đề, có nội dung nhất định, có nguyên tắc nhất định màngời tham gia phải tuân thủ theo.- Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí vừa có ý nghĩa giáo dỡngvà giáo dục lớn lao đối với con ngời.2.2.1.2. Những bài tập có dạng trò chơi hình học cơ bảnDạng 1: Củng cố về dạng toán nhận biết+ Lớp 4 : Nhận biết về- Các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song songVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học14Khoá luận tốt nghiệp- Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi+ Lớp 5 : Nhận biết hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình trụ,hình cầu, các dạng hình tam giác.Ví dụ 1: Trò chơi tìm mặt khuấtMục đích: trò chơi giúp học sinh rèn luyện khả năng quan sát, nhậnbiết, tởng tợng về các khối hìnhTa có 2 hình nh sau541321Trên mối mặt đợc đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 hỏi những số nào đợc viết mặtdới của các hình lập phơng đó.Đáp án: học sinh có thể suy luận rằng: đối diện mặt số 1 không thể làcác số 2, 3, 4, 5. Vậy đối diện số 1 sẽ là số 6, dới chân số 1 là số 3 vậy có thểđoán mặt dới của hình lập phơng thứ nhất là số 3.Ví dụ 2: Xoay ngợc hình tam giác10Giáo viên vẽ hình sau lên bảng:1010Có 10 đồng xu xếp thành một hìnhtam giác. Hãy di chuyển 3 đồng xu màxoay ngợc đợc hình tam giác10101010 1010 10Mục đích: Rèn cho học sinh khả năng t duy tởng tợng, nhận biết hìnhtam giácĐáp án:101010Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học101010101010101010101010101010101015Khoá luận tốt nghiệpVí dụ 3: Trò chơi gấp bìaCho hình vẽ sau:bcdae sản phẩm củaf việc gấp tấm bìaTrong các hình b, c, d, e, f hình nào làhình aMục đích : rèn cho học sinh khả năng t duy trong việc triển khai các mặt củahình lập phơngĐáp án: t duy học sinh sẽ nhận thấy hình f là phù hợpDạng 2: Củng cố kĩ năng thực hành vẽ hình+ Lớp 4: Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song, vẽhình chữ nhật, hình vuông+ Lớp 5: Vẽ tất cả các hình đã học, vẽ đờng cao trong tam giác, đờngcao hình thangVí dụ 1: Trò chơi sau : Kẻ hai đờng thẳng vào một hình tam giác đã cho để đợc một hình chữ nhật và ba hình tam giác.Mục đích: Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, t duy hình, nhận biết hìnhĐáp án :Cách 1Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcCách 216Khoá luận tốt nghiệpVí dụ 2: Lắp ghép hìnhTa có hình vẽ sau:`4532213145Cắt hình vuông bởi 4 nhát cắt .hãy ghép lại để đợc một hình tam giácMục đích: trò chơi giúp học sinh t duy hình, trực tiếp thực hành các hình vẽVí dụ 3: Ghép hìnhCho 2 hình vẽ sau: Hình A,BABYêu cầu học sinh ghép thành một hình vuông CMục đích: Rèn kĩ năng nhận dạng, thực hành vẽ hình tròn, hình vuôngDạng 3: Dạng toán củng cố về khái niệm, công thức tính diện tích và thể tíchcác hình+ Lớp 4: Chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi+ Lớp 5: Diện tích tam giác, diện tích hình thang, diện tích hình tròn,diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng, hìnhhộp chữ nhật.Ví dụ 1: Chia hình chữ nhật thành 4 hình tam giác có diện tích bằng nhau.Mục đích: Củng cố công thức về diện tích hình tam giácĐáp án: Ta dựa vào nguyên tắc sau:- Hai tam giác có cùng chiều cao và số đo của đáy bằng nhau thì diệntích bằng nhauVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học17Khoá luận tốt nghiệp- Hai tam giác có chung đáy vá số đo của chiều cao bằng nhau thì diệntích bằng nhauTa có 12 cách chia nh sau:123456789111210Ví dụ 2: Trò chơi chia bánhChia 7 chiếc bánh hình tròn thành 8 phần bằng nhauMục đích: củng cố công thức về diện tích hình tròn, phát triển trí tởng tợng, tduy hình học của học sinhĐáp án:Cách 1: Mỗi hình tròn đợc chia thành 8 phần bằng nhau, lấy 7/8 hình tròn tì tađợc 8 phần bằng nhau [ mỗi phần ứng với 7/8 hình tròn]Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKho¸ luËn tèt nghiÖpVò ThÞ Giang – Líp k30A Gi¸o dôc TiÓu häc1819Khoá luận tốt nghiệpCách 2: 4 hình tròn chia làm đôi lấy 1 phần2 hình tròn chia làm 4 lấy 1 phần1 hình tròn chia làm 8 lấy 1 phầnMỗi phần bằng nhau chiếm :1117hình tròn++=2488Ví dụ 3: Trò chơi: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nớcMục đích: củng cố công thức tính thể tích, rèn trí tởng tợng t duy lô gícMực nớcVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học20Khoá luận tốt nghiệp7 cm5 cm10 cm10 cmĐáp án: học sinh t duy lôgic sẽ nhận thấy ngay rằng thể tích của hòn đá chínhbằng thể tích khối nớc bị hòn đá chiếm chỗ [ thể tích phần nớc dâng lên]Từ đó tính thể tích phần nớc dâng lên so với mực nớc ban đầuTa có: chiều cao của khối nớc dâng[ hình hộp chữ nhật] là7 5 = 2 [cm]Thể tích của khối nớc dâng là:10 x 10 x 2 = 400 [ cm3]Do vậy thể tích của viên đá là : 400cm3Mở rộng: giáo viên có thể yêu cầu học sinh so sánh thể tích của 2 viên đá cóhình dạng khác nhau [bằng cách áp dụng bài giải trên ta thả 2 viên đá vào 2 bểnớc giống hệt nhau, sau đó nhận xét phần khối nớc bị viên đá chiếm chỗ]2.2.2. Cách tổ chức trò chơi2.2.2.1. Những tiền đề quan trọng để thực hiện tốt hoạt động vui chơi nóichung và hoạt động trò chơi nói riêng trong dạy học nội dung hình học ở Tiểuhọca] Nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu dạy học nói riêngMục tiêu giáo dục Tiểu học đợc đề ra trong Luật giáo dục năm 1998 cónhiệm vụ: Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản đểhọc sinh tiếp tục học Trung học cơ sởVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp21Trên cơ sở nắm vững mục tiêu giáo dục Tiểu học ngời giáo viên sẽ lựachọn sử dụng những trò chơi thích hợp trong từng hoạt động, để thực hiện tốtđợc những mục tiêu giáo dục đã đề ra nhằm phát triển đợc toàn diện nhâncách, đạo đức, trí tuệ học sinh. Ngoài ra trò chơi còn có ý nghĩa trong việcphát triển kĩ năng ban đầu đó là kĩ năng nh:+ Những kỹ năng thuộc hành vi giao tiếp đối với mọi ngời xung quanhtrang giáo dục, ở nhà trờng và nơi công cộng.+ Những kỹ năng học tập đơn giản.+ Một số kỹ năng hoạt động hợp tác nhóm.b] Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu họcMuốn sử dụng PP trò chơi có hiệu quả đạt đợc mục đích đề ra ngoàiviệc nắm vững mục tiêu giáo dục cần hiểu một số đặc điểm tâm, sinh lý họcsinh Tiểu học ,vì đây chính là cơ sở khoa học của việc xác định mục tiêu, nộidung, đồng thời là điều kiện để lựa chọn phơng pháp và hình thức trò chơi chohọc sinh.- Trẻ em ở Tiểu học có trình độ nhận thức ,năng lực trí tuệ và t duy pháttriển cha cao nhng các em đã có những vốn sống và những hiểu biết nhất địnhvề cuộc sống xung quanh.- Trẻ rất hay tò mò, thích khám phá, giàu tởng tợng và có những ớc mơ,hoài bão lớn. Vì vậy cần khai thác mặt tích cực để phát triển hoài bão và ớc nơcủa trẻ.- Trẻ thiếu tính kiên trì do cơ thể trẻ cha hoàn thiện về các chức năngsinh lý vì vậy các em dễ mệt mỏi và chán nản. Nhng nếu đợc khích lệ các emcũng rất dễ xúc động, dễ hng phấn, xuất hiện những biểu hiện nhiệt tình... Đâylà một trong những điểm cần lu ý khi tiến hành các hoạt động vui chơi cho trẻem.- Đặc điểm về năng lực ,hoạt động trí tuệ :trẻ em thờng hiếu động, thíchcác loại hình hoạt động mang tính chất vui chơi giải trí .Tuy nhiên khả năngkiềm chế và thao tác tay chân của các em còn vụng về, cha linh hoạt.- Đặc điểm nhận thức và t duy của trẻ em :ở trẻ em nhận thức cảm tínhlà chủ yếu, nhận thức lý tính cha phát triển, t duy trực quan chiếm u thế, t duytrừu tợng còn hạn chế, trẻ cha có khả năng chú ý lâu dài, có trí nhớ tốt nhnggắn với ghi nhớ máy móc, ghi nhớ cụ thể.Trên đây là những đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học, hiểu và nắmvững những đặc điểm này sẽ là điều kiện để đảm bảo sự thành công của việcdạy học theo hớng vui chơi.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp222.2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh Tiểu họcTrò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng có vai trò quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả học tập. Song muốn phát huy đợc vai trò đó, việclựa chọn và tổ chức trò chơi cho trẻ em cần tuân theo những nguyên tắc nhấtđịnh.a] Nguyên tắc lựa chọn trò chơi- Đảm bảo tính giáo dục- Đảm bảo phù hợp với trình độ, năng lực trí tuệ học sinh Tiểu học,không quá khó hoặc quá đơn giản.- Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, trờng học [về quỹ thời gian, không gian và các phơng tiện cần thiết cho tròchơi....]b] Nguyên tắc tổ chức trò chơiNguyên tắc 1: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ về những yêu cầu, nội dung vàcách tổ chức trò chơi, trò chơi phải có tác dụng định hớng đối với toàn bộ quátrình dạy học và trò chơi phải nhằm đáp ứng những yêu cầu, mục đích của bàihọc .Vì vậy trớc khi chơi giáo viên cần phải giải thích rõ ràng và đầy đủ nhữngyêu cầu cần đạt, nội dung và cách thức thực hiện trò chơi. Nếu không các emsẽ tiến hành trò chơi một cách tự phát, tuỳ tiện và sẽ không thu đợc kết quảdạy học nh mong muốn.Nguyên tắc 2: Đảm bảo phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của họcsinh trong quá trình tổ chức trò chơi.Giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức với các mức độ tham gia của họcsinh, trong quá trình tổ chức trò chơi theo các mức độ từ thấp đến cao nh sau:- Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi.- Giáo viên chọn và hớng dẫn trò chơi, còn học sinh thì tự tổ chức tròchơi.- Giáo viên chọn trò chơi còn học sinh tự nghiên cứu để tự hớng dẫn vàtổ chức trò chơi.Đối với các nhà s phạm, cách tốt nhất là vận dụng linh hoạt các cáchthức nói trên, tuyệt đối không nên cờng điệu hoá một mức độ cụ thể nào.Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên không gò épNguyên tắc 4: Đảm bảo luân phiên các trò chơiVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp23ở học sinh Tiểu học, hứng thú và khả năng chú ý có chủ định cha bềnvững, do đó không nên tổ chức một trò chơi quá lâu, quá dài. Nhà s phạm cầncăn cứ vào yêu cầu dạy học của từng chủ điểm và đặc điểm tâm sinh lý củahọc sinh mà lựa chọn một số trò chơi thích hợp, để có thể luôn phiên nhaugiúp cho học sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lý nhằm phụcvụ cho những yêu cầu, mục tiêu dạy học đã đề ra.Nguyên tắc 5: Đảm bảo trò chơi và tinh thần thi đua đồng độiTrong khi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính chất đồng độigiáo viên cần quan tâm đến yếu tố thi đuacần có chuẩn và thang đánh giáthành tích của cá nhân cũng nh thành tích chung của đồng đội. Nh vậy mới cóthể kích thích đợc tính tích cực, phấn đấu của mỗi học sinh vì thành tích củabản thân và đồng độiTrên đây là những nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập chohọc sinh Tiểu học. Những nguyên tắc này có liên quan mật thiết với nhau, cótác dụng chỉ đạo việc lựa chọn và thực hiện những trò chơi trong tiết học theomột quy trình nhất định .2.2.2.3. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh lớp 4,5Theo tác giả Hà Nhật Thăng trong Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểuhọcquy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Tiểu học làmột quy trình gồm 4 giai đoạn và đợc chia thành nhiều bớc nhỏ , cụ thể nh sau* Giai đoạn 1: Lựa chọn trò chơi+ Bớc 1: Đa ra mục tiêu của bài học, phần học, phân tích xem cần phảirèn kỹ năng nào ?+ Bớc 2: Lựa chọn trò chơi, phân tích xen trò chơi đó sẽ rèn đợc nhữngkỹ năng gì?+ Bớc 3: Đối chiếu trò chơi lựa chọn với mục tiêu cần đạt tới xem cóphù hợp không, có đem lại hiệu quả không.Nếu không thấy phù hợp thì trở lại bớc 2, chọn thử trò chơi và tiến hànhlại công việc theo các bớc đã định, nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn tròchơi đã phân tích.* Giai đoạn 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi+ Bớc 4: Thiết kế giáo án trò chơiVũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu họcKhoá luận tốt nghiệp24- Tên trò chơi: ..............- Mục đích đặt ra khi cho học sinh chơi- Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi [ tuỳ thuộc vàotừng trò chơi, có thể là chuẩn bị tranh, ảnh, mẫu vật, mẫu chữ....]- Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể- Dự kiến thởng, phạt- Đa ra chuẩn và thang đánh giá+ Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện giáo án trò chơiChuẩn bị đầy đủ, có chất lợng các phơng tiện, 1 phần do giáo viên chuẩnbị, 1 phần do học sinh chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên.* Giai đoạn 3: Tổ chức trò chơi+ Bớc 6: đặt vấn đề- Giới thiệu tên trò chơi- Nêu yêu cầu của trò chơi+ Bớc 7: Giải thích rõ ràng mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạtđộng cụ thể [ nếu cần thì làm mẫu]+ Bớc 8: Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu theodõi uốn nắn kịp tời hoạt động cha chuẩn xác, đánh giá những kết quả của bộphận.* Giai đoạn 4: Kết thúc trò chơi+ Bớc 9: Tập dợt cho học sinh một số hoạt động th giãn, đánh giá chung[ cho học sinh tham gia]+ Bớc 10: Phát phần thởng[ nếu có] và kết thúc.Nh vậy quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi ở tiểu học bao gồm 4 giaiđoạn và 10 bớc cụ thể. Tuy nhiên đây là 1 quy trình mềm dẻo, linh hoạt, sựphân chia các giai đoạn chỉ có tính chất tơng đối, trong thực tế các giai đoạnnày có thể đan xen hoà nhập với nhau thậm chí trong 1 số trờng hợp, tuỳ theomục đích, nội dung bài học có thể tiến hành dạy học bỏ qua 1 hoặc 1 vài bớccụ thể.Ví dụ: Trò chơi Hộp th Mục đích của trò chơi: rèn cho học sinh kỹ năng quan sát nhận dạng hình,phát triển t duy hình học.Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học25Khoá luận tốt nghiệp Chuẩn bị tổ chức : giáo viên chuẩn bị bức tranh phóng to có hình ảnh sau:1A2BDC3Nội dung trò chơi nh sau:Bên trong chiếc hộp làn bằng nhựa mica trong suốt không nắp, mặt bêncó khoét nhiều khe hở. Hãy tìm khe hở tơng ứng sao cho vật khối bên tronghộp có thể lọt qua khi đa vật khối vuông góc với mặt bên chứa khe hở đó.- Giáo viên chuẩn bị 3 bức tranh nh trên cho 3 tổ tham gia chơi. Sau mộtthời gian thảo luận học sinh tìm đợc cách đa các vật khối ra ngoài chiếc hộp.- Điều kiện: tổ nào thực hiện nhanh, chính xác là tổ thắng.- Phát phần thởng cho học sinh [ nếu có] Tổ chức trò chơi- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi và cách chơi cho tất cả học sinh đềuhiểu.- Sau đó, cho 5 phút để học sinh thảo luận, đại diện lên bảng trình bày. Kết thúc trò chơi- Giáo viên nhận xét đội thắng là đội đã đa đúng các vật khối ra khỏichiếc hộp:+ Vật A, C đa qua khe hở số 2.+ Vật B đa qua khe hở số 3.+ Vật D đa qua khe hở số 1.- Giáo viên phát phần thởng cho đội thắng [ nếu có] và kết thúc trò chơi.2.3.Kết luận : Qua quá trình tìm hiểu vấn đề trên ta thấy rằng :Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học

Video liên quan

Chủ Đề