Các giai đoạn trong sgk đạo đức 3 của bộ sách chân trời sáng tạo gồm có:

Đáp án bài tập trắc nghiệm Đạo đức lớp 3 Những chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô tham khảo, giải nhanh 10 câu hỏi luyện tập trắc nghiệm thay thế SGK Đạo đức lớp 3 năm 2022 – 2023.

Ngoài ra, quý thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án sách Chân trời sáng tạo Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Công nghệ 3 để có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt bài tập thay sách giáo khoa mới. của tôi. Vậy mời quý thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Thoidaihaitac.vn:

Đáp án sgk Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo

Câu 1: SGK Đạo đức 3 của bộ sách Chân trời sáng tạo bao gồm:

A. 8 chủ đề và 8 bài học
B. 8 chủ đề và 14 bài học


C. 8 chủ đề và 15 bài học

Câu 2: Các bài trong SGK Đạo đức 3 thuộc các mạch nội dung:

A. Giáo dục đạo đức và giáo dục kỹ năng sống
B. Giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống và giáo dục pháp luậtC. Giáo dục kỹ năng sống và giáo dục pháp luật

D. Giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật

Câu 3: Các giai đoạn trong SGK Đạo đức 3 của bộ sách Chân trời sáng tạo bao gồm:

A. Khám phá, Kết nối, Thực hành, Áp dụngB. Khởi động, Xây dựng kiến ​​thức mới, Thực hành, Vận dụng

C. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Áp dụng


D. Khởi động – Tạo cảm xúc, Học kiến ​​thức mới, Luyện tập, Vận dụng

Câu 4: Điểm khác biệt lớn nhất giữa kiểu bài giáo dục đạo đức và bài kĩ năng sống là ở khâu nào?

A. Khởi nghiệp – tạo cảm xúc và Kiến thức mới
B. Thực hành và sử dụngC. Xây dựng kiến ​​thức mới và áp dụng

D. Khởi động – tạo cảm xúc và Áp dụng

Câu 5: Nội dung được đóng khung sau mỗi bài học để:

A. Giúp học sinh ghi nhớ các chuẩn mực hành viB. Giúp học sinh ghi nhớ các thao tác và kĩ năng trong bài

C. Giúp học sinh nhớ các chuẩn mực về hành vi và các thao tác, kĩ năng trong bài


D. Giúp học sinh nhớ lại các kiến ​​thức đã dạy trong bài

Câu 6: Khi phân tích tranh minh hoạ bài Đạo đức cần làm rõ các vấn đề sau:

A. Xác định các hoạt động trong bài và cách tổ chức các hoạt động của giáo viênB. Xác định các hoạt động trong bài, cách tổ chức hoạt động của giáo viên và cách đánh giá của giáo viên

C. Xác định các hoạt động trong bài, mục tiêu của từng hoạt động, hình thức tổ chức, đánh giá của giáo viên và sự tham gia của học sinh vào hoạt động.


D. Xác định các hoạt động trong bài học, cách thức tổ chức các hoạt động, đánh giá của giáo viên và sự tham gia của học sinh.

Câu 7: Khi phân tích cách tổ chức các hoạt động của giáo viên cần làm rõ những vấn đề sau:

A. Mối quan hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động và mục tiêu chung của bài họcB. Phương pháp và hình thức giáo viên sử dụng, cách giao nhiệm vụ, cách động viên, khuyến khích và hỗ trợ học sinh khi cần thiếtC. Các phương pháp và hình thức giáo viên sử dụng và cách họ hỗ trợ học sinh

D. Mối quan hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động với mục tiêu chung của bài học; các phương pháp và hình thức giáo viên sử dụng, cách giao nhiệm vụ, cách động viên, khuyến khích và hỗ trợ học sinh khi cần

Câu 8: Để dạy học môn Đạo đức lớp 3 có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý:

A. Phân bổ thời gian cho các hoạt động trong bài và hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp; Giao cho học sinh các bài tập ngắn gọn và rõ ràngB. Linh hoạt trong việc phân phối thời lượng dạy của các bài trong sáchC. Phân bổ thời gian của các hoạt động; hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp; Sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp

D. Linh hoạt trong việc phân phối thời lượng dạy học của các tiết dạy, đồng thời phân bổ thời lượng các hoạt động trong từng tiết dạy; hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp; Sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp

Câu 9: Khi hướng dẫn học sinh quan sát tranh hoặc phân tích tình huống, giáo viên cần lưu ý:

A. Hướng dẫn học sinh phân tích lời nói, hành động của các nhân vật trong tranh.
B. Hướng dẫn học sinh phân tích hoàn cảnh của sự việc, phân tích lời nói, hành động kết hợp với thái độ của nhân vật trong tranh.C. Hướng dẫn học sinh phân tích hoàn cảnh của sự việc và lời nói, việc làm của các nhân vật trong tranh.

D. Tất cả các tùy chọn trên

Câu 10: Các lực lượng tham gia đánh giá kết quả giáo dục đạo đức bao gồm:

A. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách, cha mẹ học sinh.B. Giáo viên tổng phụ trách, giáo viên cá biệt, phụ huynh học sinh.

C. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phổ thông, giáo viên chuyên trách, Ban giám hiệu, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội có liên quan.


D. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách, Ban giám hiệu.

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS

- Kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học An toàn giao thông khi đi bộ.

b. Cách thức thực hiện:

- GV ổn định lớp, mở cho cả lớp cùng nghe bài hát Đi đường em nhớ [sáng tác của Hoàng Văn Yến]

- Sau khi nghe xong bài hát, GV chiếu lần lượt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời :

+ Câu 1. Trong bài hát, cô giáo dạy các bạn những điều gì về an toàn giao thông khi đi bộ ?

+ Câu 2. Em đã thực hiện những quy tắc an toàn giao thông nào khi đi bộ ?

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét và tổng kết lại hoạt động.

- GV dẫn vào bài học : Khi đi bộ trên đường, chúng ta cần tuân thủ các quy tắc giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác. Khi thực hiện đúng quy tắc giao thông khi đi bộ, chúng ta cần biết các quy tắc này thường xuyên. Bây giờ, chúng ta cùng đến với bài 1 : An toàn giao thông khi đi bộ.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Gọi tên và nêu ý nghĩa các biển báo

a. Mục tiêu:

- Nêu được quy tắc: cần phải tuân thủ quy định biển báo giao thông khi đi bộ.

- Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông dành cho người đi bộ.

b. Cách thức thực hiện

- GV chia lớp thành các nhóm [gồm 4 – 6 học sinh] tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.

- GV phổ biến luật chơi: Trong thời gian 5 phút, các nhóm nối hình có sẵn ở cột A với tên gọi biển báo ở cột B cho phù hợp trên phiếu học tập của nhóm mình

Cột A

Cột B

Biển báo đường người đi bộ sang ngang

Biển báo đường dành cho người đi bộ

Biển báo cấm người đi bộ

Biển báo cầu vượt qua đường cho người đi bộ.

- Sau thời gian 5 phút, GV thu phiếu học tập, lần lượt gọi HS đứng dậy nhận xét lẫn nhau.

- GV đánh giá kết quả thi đua của các nhóm, chốt lại thông tin sau hoạt động trước khi chuyển sang hoạt động tiếp theo:

Em cần tuân thủ quy định biển báo giao thông khi đi bộ:

+ Đi đúng đường có biển báo đường dành cho người đi bộ.

+ Đi đúng vào đường có biển báo đường người đi bộ sang ngang

+ Khi đi qua đường, nếu có biển báo cầu vượt qua đường cho người đi bộ thì em nên thực hiện đúng bằng việc đi qua đường bằng cầu vượt.

+ Không đi vào đường có biển báo cấm người đi bộ.

Hoạt động 2. Quan sát tranh và nêu các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ

a. Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

b. Cách thức thực hiện

- GV trình chiếu/ treo tranh và yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ được thể hiện trong mỗi bức tranh.

- Sau khi HS quan sát tranh xong một lượt, GV lần lượt chiếu từng tranh, mỗi tranh GV mời 1 – 2 HS đứng dậy trả lời và gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS có câu trả lời đúng, khích lệ các HS có câu trả lời chưa đúng.

- GV chốt lại thông tin của hoạt động 2 dựa trên các câu trả lời đúng của HS đã trả lời trước đó.

Hoạt động 3. Kể thêm các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

a. Mục tiêu: Nêu được thêm một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

b. Cách thức thực hiện

- GV yêu cầu HS bắt cặp với bạn bên cạnh, trong thời gian giáo viên bấm giờ 3 phút, các cặp đôi tìm thêm hai quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

- Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện 3 – 4 cặp đứng dậy trình bày kết quả, GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.

- GV nhận xét và khen ngợi sự tích cực của HS.

- GV bổ sung, mở sộng thêm một số quy tắc an toàn giao thông khác khi đi bộ:

+ Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, không có cầu vượt, đường hầm... thì khi sang đường người đi bộ phải quan sát xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đàn ảm toàn khi qua đường.

+ Người đi bộ không được vượt qua giải phân cách, không đu bán vào phương tiện giao thông đang chạy, khi mang vác vật cồng kềnh phải đảm bảo an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông.

+ Người đi bộ không được đi ngược chiều, chen lấn khi sang đường, đi vào đường cấm người đi bộ....

Hoạt động 4. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

a. Mục tiêu: Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm [4 – 6] người, yêu cầu các nhóm quan sát hai bức tranh và trả lời câu hỏi thứ nhất: Điều gì có thể xảy ra trong các tình huống trên?

- GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày ý kiến của nhóm mình. GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung ý kiến [nếu có].

- GV tiếp tục giữ nguyên nhóm, yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi thứ hai bằng cách hoàn thành sơ đồ như sau:

- GV thu kết quả thảo luận, lần lượt gọi HS đứng dậy nhận xét và chưa bài của các nhóm, GV tuyên dương và khen ngợi nhóm có nhiều kết quả đúng.

- GV chốt lại kiến thức, bổ sung thêm thông tin  giúp HS nhận biết: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ đảm bảo sự an toàn cho bản thân, cho người khá, giúp xã hội ôn định trật tự, giảm tai nạn giao thông, góp phần phát triển đất nước văn minh.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào? Vì sao?

a. Mục tiêu: Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ, không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

b. Cách thức thực hiện

- GV chiếu/treo 4 bức tranh trong sgk lên bảng, yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào? Vì sao?

- Sau 3 phút quan sát tranh suy nghĩ, GV lần lượt chỉ từng bức tranh, hỏi ý kiến HS đồng tình hay không đồng tình [cả lớp giơ tay, nếu đồng tình thì  xòe bàn tay, không đồng tình thì nắm bàn tay], sau đó GV gọi 1 – 2 HS đứng dậy giải thích vì sao lại đồng tình hoặc không đồng tình.

- GV chốt lại câu trả lời của bài tập 1: Cả 4 tranh đều không đồng tình.

Hoạt động 2. Xử lí tình huống

a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phân chia nhiệm vụ cho các nhóm. Sau đó, yêu cầu các nhóm đọc tình huống của mình, suy nghĩ cách giải quyết, sắm vai thể hiện tình huống trước lớp.

- Sau thời gian thảo luận, GV cho các nhóm thể hiện tình huống trước lớp, GV gọi HS nhóm khác nhận xét lẫn nhau, chốt lại đáp án:

+ TH1. Dù muộn học thì cũng không được vượt đèn đỏ khi đi bộ.

+ TH2. Hãy đi qua đường trên vạch trắng dành cho người đi bộ.

+ TH3. Tuân thủ các quy tắc đi bộ qua đường sắt, quan sát tàu hỏa, tuân thủ tín hiệu đèn, không được vượt hoặc leo trèo, chui qua rào chắn.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thái độ và luyện tập thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.

b. Cách thức thực hiện

- GV giao cho HS nhiệm vụ rèn luyện việc thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.

- GV khuyến khích HS tuyên truyền các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ đến người thân trong gia đình và mọi người xung quanh.

Hoạt động củng cố, dặn dò

 a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, điều chỉnh được hành bi để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

b. Cách thức thực hiện:

- GV gọi 1 HS đứng dậy đọc to rõ ràng bài thơ “Vỉa hè là lối em đi...” và yêu cầu cả lớp đọc nhẩm theo bạn.

- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ là gì?

- GV gọi 2 – 3 HS đứng dậy trình bày ý kiến của mình.

- GV nhận xét, đánh giá và kết thúc bài học.

- HS tập trung, lắng nghe bài hát.

- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩa và đưa ra câu trả lời:

- HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời

- HS tập trung lắng nghe GV trình bày.

- HS hình thành nhóm và lắng nghe GV phổ biến luật chơi.

- HS trả lời:

+ Hình 1: Biển báo đường dành cho người đi bộ

+ Hình 2: Biển báo đường người đi bộ sang ngang

+ Hình 3: Biển báo cầu vượt qua đường cho người đi bộ.

+ Hình 4: Biển báo cấm người đi bộ

- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá kết quả.

- HS lắng nghe và ghi nhớ các quy định biển báo giao thông khi đi bộ do GV cung cấp thêm.

- HS quan sát tranh, tiếp nhận câu hỏi và thảo luận với bạn bên cạnh.

- HS đứng dậy đưa ra câu trả lời:

+ Tranh 1. Đi đúng vạch kẻ cho người đi bộ.

+ Tranh 2. Đi trên vỉa hè

+ Tranh 3. Đi trên cầu vượt

+ Tranh 4. Trẻ nhỏ cần có người lớn dắt qua đường.

+ Tranh 5. Đi sát mép đường bên phải nếu không có vỉa hè.

+ Tranh 6. Đi bộ tuân theo sự chỉ dẫn của cảnh sát giao thông.

- HS lắng nghe, tiếp thu

- HS tập trung và ghi nhớ.

- HS bắt cặp với bạn cùng bàn, thảo luận tìm thêm các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

- HS đứng dậy trình bày

- HS lắng nghe GV nhận xét và bổ sung.

- HS hình thành nhóm, quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ.

- HS lắng nghe bạn và GV nhận xét.

- HS tập trung lắng nghe

- HS quan sát tranh, suy nghĩ câu trả lời

- HS biểu quyết câu trả lời và giải thích sự lựa chọn của mình.

- HS tập trung lắng nghe

- HS hình thành nhóm nhỏ, xử lí tình huống và phân công nhiệm vụ sắm vai.

- HS quan sát các nhóm thể hiện tình huống, nghe GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.

- HS tập trung lắng nghe và thực hiện

- HS tập trung lắng nghe và thực hiện

- HS đọc bài thơ Ghi nhớ

- HS tiếp nhận câu hỏi

- HS nêu ý nghĩa của bài thơ

- HS tập trung lắng nghe

Video liên quan

Chủ Đề