Các chiến dịch lớn của Việt Nam trong thời kỳ 1945 1954 đều

18/06/2021 870

A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

Đáp án chính xác

B. Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

C. Hỗ trọ chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm.

D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Mỗi chiến dịch trong thời kì 1945-1954 có nội dung, tính chất khác nhau. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thời kỳ nào đã đưa Cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,346

Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,099

Trong thập niên 70 của thế kỉ XX xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,394

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra vào tháng 4/1949 nhằm mực đích

Xem đáp án » 18/06/2021 2,792

Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì [1873 và 1882 -1883]là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,614

Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897- 1914] của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,756

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất khi

Xem đáp án » 18/06/2021 1,705

Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học  gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,320

“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,127

Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 18/06/2021 629

Lực lượng chính trị có vai trò thế nào đối với thành công của Tổng khới nghĩa tháng Tám năm 1945 ở nước ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 475

Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do

Xem đáp án » 18/06/2021 317

Yếu tố nào dưới đây đã làm thay dổi to lớn và sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 18/06/2021 305

Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là

Xem đáp án » 18/06/2021 301

Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới [1929- 1933] là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 294

Đáp án D

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông [1947]; Chiến dịch biên giới [1950]; Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ [cuối 1950 đến giữa 1951]; Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân [1951 – 1952]; Chiến dịch Tây Bắc thu – đông [1952]; Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ [1954]. Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau:

- Chiến dịch Việt Bắc nhằm đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.

- Chiến dịch Biên giới nhằm củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. Từ chiến dịch này, âm mưu của Pháp là “đánh lâu dài”.

- Các chiến dịch còn lại nhằm hỗ trợ cho chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm.

Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp. 

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

81 điểm

Phương Lan

Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc B. Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp. C. Hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.

D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông [1947]; Chiến dịch biên giới [1950]; Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ [cuối 1950 đến giữa 1951]; Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân [1951 – 1952]; Chiến dịch Tây Bắc thu – đông [1952]; Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ [1954]. Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau: - Chiến dịch Việt Bắc nhằm đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. - Chiến dịch Biên giới nhằm củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. Từ chiến dịch này, âm mưu của Pháp là “đánh lâu dài”. - Các chiến dịch còn lại nhằm hỗ trợ cho chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cuộc bãi công của thợ máy Bason ở cảng Sài Gòn năm 1925 đòi nhà cầm quyền Pháp tăng lương như thế nào A. 25% B. 15% C. 10% D. 20%
  • Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm: A. Anh, Pháp, Mỹ. B. Liên Xô, Mỹ, Anh. C. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc. D. Nga, Mỹ, Anh.
  • Hãy sắp xếp các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp ở Đông Dương theo trình tự thời gian 1. kế hoạch Rơ-ve 2. kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi 3.kế hoạch Na-va A. 3,2,1 B. 3,1,2 C. 1,2,3 D. 2,1,3
  • Mở đầu cuộc Tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào đâu? A. Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Quảng Trị D. Đông Nam Bộ
  • Khi Pháp thực hiện kế hoạch Na-va, Mĩ viện trợ lên đến 73% chi phí chíến tranh ở Đông Dương vì nhằm mục đích? A. Biến Đông Dương thành “sân sau” B. Độc chiếm Đông Dương. C. Kéo dài và mở rộng cuộc chiến tranh. D. Thể hiện sức mạnh quân sự.
  • : Trung Quốc thực hiện cải cách do Đặng Tiểu Bình khởi xướng năm nào A. 12/1978 B. 12/1980 C. 12/1986 D. 12/1975
  • Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, hình thức đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Đấu tranh nghị trường. B. Đấu tranh chính trị. C. Đấu tranh vũ trang. D. Mít tinh, biểu tình.
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì? A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn B. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta, giúp Bộ chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam C. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn D. Tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam
  • Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Nghệ - Tĩnh là A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập. C. Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang, tấn công vào chính quyền địch ở địa phương, thành lập chính quyền công – nông. D. Xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
  • Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ? A. Pháp. B. Đức C. Anh. D. Liên Xô

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề